Cho tam giác nhọn ABC, 3 đường cao AH, BI, CK
CM: SHIK= (1 - cos2A - cos2B - cos2C).SABC
Tam giác ABC nhọn, 3 đường cao AH,BI, CK. Chứng minh:
SHIK=(1−cos^2A−cos^2B−cos^2C)*SABC
Ta có \(S_{IHK}=S_{ABC}-S_{AIK}-S_{BKH}-S_{CIH}\)
\(\Rightarrow\frac{S_{IHK}}{S_{ABC}}=\frac{S_{ABC}-S_{AIK}-S_{BKH}-S_{CIH}}{S_{ABC}}\)
\(=1-\frac{S_{AIK}}{S_{ABC}}-\frac{S_{BKH}}{S_{ABC}}-\frac{S_{CIH}}{S_{ABC}}\)
Kẻ \(KK_1\perp AC\)
Ta có \(\frac{S_{AIK}}{S_{ABC}}=\frac{\frac{1}{2}KK_1\cdot AI}{\frac{1}{2}BI\cdot AC}=\frac{KK_1\cdot AI}{BI\cdot AC}\)
Do \(KK_1\)song song với \(BI\Rightarrow\frac{KK_1}{BI}=\frac{AK}{AB}\)
Nên : \(\frac{S_{AIK}}{S_{ABC}}=\frac{AI\cdot AK}{AC\cdot AB}\)
Trong tam giác vuông \(AKC,\)ta có :
\(\frac{AK}{AC}=\cos A\)
Trong tam giác vuông \(AIB,\)ta có
\(\frac{AI}{AB}=\cos A\)
rồi tiếp theo dễ rồi , bạn suy nghĩ tiếp nhá
Tiếp nè : \(\Rightarrow\frac{S_{AIK}}{S_{ABC}}=\cos^2A\)
Tương tự : \(\frac{S_{BKH}}{S_{ABC}}=\cos^2B;\frac{S_{CIH}}{S_{ABC}}=\cos^2C\)
Vậy \(\frac{S_{IHK}}{S_{ABC}}=1-\cos^2A-\cos^2B-\cos^2C\Rightarrow S_{IHK}=\left(1-\cos^2A-\cos^2B-\cos^2C\right)\times S_{ABC}\Rightarrow DPCM\)
Cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD, BE, CF. Trên BE lấy lần lượt các điểm M, N sao cho góc AMC = góc ANB = 90o. CMR cos2A +cos2B + cos2C <1.
cho tam giác ABC chứng minh: cos2A + cos2B + cos2C = -1 - 4cosA.cosB.cosC
cho tam giác ABC. c/m: cos2A+cos2B-cos2C<=\(\frac{3}{2}\)
\(cos2A+cos2B-cos2C\le\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow2cos\left(A+B\right).cos\left(A-B\right)-2cos^2C+1\le\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow-cos\left(C\right).cos\left(A-B\right)-cos^2C\le\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow4cos^2C+4cosC.cos\left(A-B\right)+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow4cos^2C+4cosC.cos\left(A-B\right)+cos^2\left(A-B\right)+sin^2\left(A-B\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(2cosC+cos\left(A-B\right)\right)^2+sin^2\left(A-B\right)\ge0\)(đúng)
Ta có ĐPCM
Cho tam giác ABC CM : Cos2A + Cos2B + Cos2C \(\ge-\dfrac{3}{2}\)
Lời giải:
Sử dụng các công thức lượng giác ta thực hiện biến đổi biểu thức như sau:
\(\cos 2A+\cos 2B+\cos =2\cos \frac{2A+2B}{2}\cos \frac{2A-2B}{2}+\cos ^2C-\sin ^2C\)
\(=2\cos (A+B)\cos (A-B)+2\cos ^2C-(\sin ^2C+\cos ^2C)\)
\(=2\cos (\pi -C)\cos (A-B)+2\cos ^2C-1\)
\(=2\cos ^2C-2\cos C\cos ^2(A-B)-1\)
\(=2[\cos ^2C-\cos C\cos (A-B)+\frac{1}{4}\cos ^2(A-B)]-\frac{1}{2}\cos ^2(A-B)-1\)
\(=2[\cos C-\frac{1}{2}\cos (A-B)]^2-\frac{1}{2}\cos ^2(A-B)-1\)
Ta thấy :
\(2[\cos C-\frac{1}{2}\cos (A-B)]^2\geq 0\)
\(\cos ^2(A-B)\leq 1\) (tính chất hàm cos)
\(\Rightarrow \cos 2A+\cos 2B+\cos 2C\geq 2.0-\frac{1}{2}.1-1=\frac{-3}{2}\)
Ta có đpcm.
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R, H là trực tâm của tam giác. Chứng minh:
\(OH^2=3R^2-2R^2\left(\cos2A+\cos2B+\cos2C\right)\)
Nguyễn Lê Phước Thịnh CTVVIP , nguyen thi vang
Nguyễn Lê Phước Thịnh CTVVIP , nguyen thi vang
Nguyễn Lê Phước Thịnh CTVVIP , nguyen thi vang
cho tam giác ABC thỏa mãn: \(cos2A+cos2B+cos2C\le-\dfrac{3}{2}\)
gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
thì O là
A.O là trung điểm AB
B.O là trực tâm tam giác
C.O là chân đường phan giác góc A trên BC
D. O là trung điểm BC
\(cos2A+cos2B+cos2c+\dfrac{3}{2}\le0\)
\(\Leftrightarrow2cos\left(A+B\right)cos\left(A-B\right)+2cos^2C-1+\dfrac{3}{2}\le0\)
\(\Leftrightarrow-2cosC.cos\left(A-B\right)+2cos^2C+\dfrac{1}{2}\le0\)
\(\Leftrightarrow4cos^2C-4cosC.cos\left(A-B\right)+cos^2\left(A-B\right)-cos^2\left(A-B\right)+1\le0\)
\(\Leftrightarrow\left[2cosC-cos\left(A-B\right)\right]^2+sin^2\left(A-B\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2cosC-cos\left(A-B\right)=0\\sin\left(A-B\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=B=C\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) đều
B là đáp án đúng
cho tam giác ABC thỏa mãn điều kịên cos2a+cos2b+cos2c=-1 là tam giác gì
cos2a+cos2b+cos2c=1
\(\Leftrightarrow\)(cos2a+cos2b)+(cos2c-1)=0
\(\Leftrightarrow\)2cos(a+b)cos(a-b)+2cos2c=0
\(\Leftrightarrow\)2cos(180-c)cos(a-b)+2cos2c=0
\(\Leftrightarrow\)-2cosccos(a-b)+2cos2c=0
\(\Leftrightarrow\)-2cosc[cos(a-b)-cosc]=0
\(\Leftrightarrow\)-2cosc[cos(a-b)+cos(180-c)]=0
\(\Leftrightarrow\)-2cosc[cos(a-b)+cos(a+b)]=0
\(\Leftrightarrow\)-2cosc(2cosacosb)=0
\(\Rightarrow\) một trong ba giá trị cosc cosb cosa bằng 0\(\Rightarrow\) abc là tam giác vuông
đây là nếu đề của bạn là ...=1 còn nếu là ...=-1 thì mình không biết cách giải!
Chứng minh với mọi tam giác ABC ta có:
Cos2A + cos2B + cos2C = -1-4cosA.cosB.cosC
cho tam giác ABC .cmr
a) \(cosA+cosB+cosC\le\frac{3}{2}\)
b) \(cos2A+cos2B+cos2C\ge-\frac{3}{2}\)
a)
\(cosA=\sqrt{cosA^2}=\sqrt{\frac{AF}{AB}\cdot\frac{AE}{AC}}=\sqrt{\frac{AF}{AC}\cdot\frac{AE}{AB}}\le\frac{\frac{AF}{AC}+\frac{AE}{AB}}{2}\)(BDT AM-GM)
Tương tự ta có:
\(cosB\le\frac{\frac{BE}{BA}+\frac{BD}{BC}}{2};cosC\le\frac{\frac{CD}{CB}+\frac{CF}{CA}}{2}\)
\(\Rightarrow VT\le\frac{\frac{CF+AF}{AC}+\frac{AE+BE}{AB}+\frac{BD+DC}{BC}}{2}=\frac{1+1+1}{2}=\frac{3}{2}\)
Cách khác
CHo Tam giác ABC, M là 1 điểm bất kì nằm trong tam giác
Đặt x1=MA;x2=MB;x3=MC và p1;p2;p3 lần lượt là khoảng cách từ M đến BC,CA,AB tương ứng. Khi đó ta có BĐT \(x_1+x_2+x_3\ge2\left(p_1+p_2+p_3\right)\)
Vận dụng giải bài trên:
Gọi O,R là tâm và bán kính đg tròng ngoại tiếp Tam giá ABC
Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của cạnh AB,BC,CA
Dễ thấy \(^{\widehat{A}=\widehat{MOB}}\).Do đó:
\(cosA=cos\left(\widehat{MOB}\right)=\frac{OM}{OB}=\frac{OM}{R}\)
tương tự \(cosB=\frac{ON}{R};cosC=\frac{OP}{R}\)
Do đó \(cosA+cosB+cosC=\frac{OM+ON+OP}{T}\le\frac{1}{2}\left(\frac{OA+OB+OC}{R}\right)=\frac{3}{2}\) (BĐT erdos-mordell )
Dấu "=" khi tam giác ABC đều
thank nha thắng .. cậu lm ra câu b chưa