Những câu hỏi liên quan
SK
Xem chi tiết
NH
24 tháng 6 2017 lúc 15:01

Phân thức đại số

Phân thức đại số

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
AH
14 tháng 5 2018 lúc 16:31

Lời giải:

a)

Ta có: \(\frac{1}{\sqrt{3}+2}+\frac{1}{\sqrt{3}-2}=\frac{\sqrt{3}-2+\sqrt{3}+2}{(\sqrt{3}+2)(\sqrt{3}-2)}=\frac{2\sqrt{3}}{3-4}=-2\sqrt{3}\)

Để \(B=\frac{1}{\sqrt{3}+2}+\frac{1}{\sqrt{3}-2}\Leftrightarrow \frac{2}{\sqrt{x}-2}=-2\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow \frac{1}{\sqrt{x}-2}=-\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2=\frac{-1}{\sqrt{3}}\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x}=2-\frac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow x=(2-\frac{1}{\sqrt{3}})^2=\frac{13-4\sqrt{3}}{3}\)

b)

ĐK: \(x\geq 0; x\neq 4\)

\(A=\frac{\sqrt{x}}{x-4}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}}{x-4}+\frac{\sqrt{x}+2}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}=\frac{\sqrt{x}}{x-4}+\frac{\sqrt{x}+2}{x-4}=\frac{2\sqrt{x}+2}{x-4}\)

\(P=\frac{B}{A}=\frac{2}{\sqrt{x}-2}:\frac{2(\sqrt{x}+1)}{x-4}=\frac{2(x-4)}{2(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+1)}\)

\(=\frac{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-2)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+1)}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\)

 

 

Bình luận (0)
AH
14 tháng 5 2018 lúc 16:32

c) Thêm ĐK: \(x\geq 1\)

Từ biểu thức P vừa tìm được:

\(P(\sqrt{x}+1)-\sqrt{x}+2\sqrt{x-1}=2x-2\sqrt{2x}+4\)

\(\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}.(\sqrt{x}+1)-\sqrt{x}+2\sqrt{x-1}=2x-2\sqrt{2x}+4\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x}+2-\sqrt{x}+2\sqrt{x-1}=2x-2\sqrt{2x}+4\)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x-1}=2x-2\sqrt{2x}+2\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x-1}-1)^2+(\sqrt{x}-\sqrt{2})^2=0\)

\((\sqrt{x-1}-1)^2, (\sqrt{x}-\sqrt{2})^2\geq 0, \forall x\in \text{ĐKXĐ}\)

\(\Rightarrow (\sqrt{x-1}-1)^2+(\sqrt{x}-\sqrt{2})^2\geq 0\). Dấu bằng xảy ra khi :

\(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x-1}-1=0\\ \sqrt{x}-\sqrt{2}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\) (thỏa mãn)

Vậy..........

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
MP
4 tháng 8 2018 lúc 16:37

mk nghỉ bài này đề sai

a) điều kiện : \(x\ne0;x\ne-1;x\ne2\)

ta có : \(A=1+\left(\dfrac{x+1}{x^3+1}-\dfrac{1}{x-x^2-1}+\dfrac{2}{x+1}\right):\dfrac{x^3-2x^2}{x^3-x^2+x}\)

\(\Leftrightarrow A=1+\left(\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\dfrac{1}{x^2-x+1}+\dfrac{2}{x+1}\right):\dfrac{x\left(x-2\right)}{x^2-x+1}\) \(\Leftrightarrow A=1+\left(\dfrac{x+1+x+1+2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right):\dfrac{x\left(x-2\right)}{x^2-x+1}\) \(\Leftrightarrow A=1+\left(\dfrac{2x^2+4}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right):\dfrac{x^2-x+1}{x\left(x-2\right)}\) \(\Leftrightarrow A=1+\dfrac{2x^2+4}{x\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2x^2+4+x\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{x\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{x^3+x^2-2x+4}{x\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

b) ta có : \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{5}{4}\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{4}\\x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-5}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(L\right)\\x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

thế vào \(A\) ta có : \(A=\dfrac{41}{5}\)

vậy ...............................................................................................................

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
H24
19 tháng 6 2023 lúc 7:55

\(A=P:Q=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}:\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+4}=1+\dfrac{-5}{\sqrt{x}+4}\)

Điều kiện : \(x\ge4\Rightarrow\sqrt{x}+4\ge4\Rightarrow-\dfrac{5}{\sqrt{x}+4}\le-\dfrac{5}{4}\Rightarrow\dfrac{5}{\sqrt{x}+4}\ge\dfrac{5}{4}\)

Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy \(min_A=\dfrac{5}{4}\Leftrightarrow x=0\)

 

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
LL
18 tháng 9 2021 lúc 8:00

1) \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-x=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{20}\)

2) \(2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

3) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4x}=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4x}=-\dfrac{7}{20}\)

\(\Leftrightarrow4x=-\dfrac{20}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{7}\)

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
NT
31 tháng 12 2022 lúc 23:29

a: DKXĐ: x<>1; x<>-1

b: \(A=\dfrac{x^2+2x+1+6-\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+7-x^2+x-3x+3}{1}\cdot\dfrac{2}{5}=10\cdot\dfrac{2}{5}=4\)

Bình luận (0)
LG
Xem chi tiết
VL
Xem chi tiết
AN
26 tháng 12 2017 lúc 8:54

a, Rút gọn Biểu thức:

A=\(\left(\dfrac{x+2}{2x-4}-\dfrac{x-2}{2x+4}\right):\dfrac{2x}{x2+2x}\)

= \(\left(\dfrac{x+2}{2x-4}+\dfrac{-x-2}{2x+4}\right):\dfrac{2x}{x2+2x}\)

= \(\left(\dfrac{x+2+-x-2}{2x-4+2x+4}\right):\dfrac{2x}{x2+2x}\)

= 0 \(:\dfrac{2x}{x2+2x}\)

b, \(\left(\dfrac{x+2}{2x-4}-\dfrac{x-2}{2x+4}\right):\dfrac{2x}{x2+2x}\)

Thay tất cả x= -4

=> \(\left(\dfrac{-4+2}{2-4-4}-\dfrac{-4-2}{2-4+4}\right):\dfrac{2.-4}{-4.2+2.-4}\)

= -16 : \(\dfrac{1}{3}\)

= -18

Bình luận (0)
KN
26 tháng 12 2017 lúc 14:24

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
H24
29 tháng 4 2017 lúc 13:43

a)

\(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x+2\ne0\end{matrix}\right.\)

b)

x khác 1

c)

x khác 0; x khác 5

d) x khác 5 ; x khác -5

Bình luận (0)