Những câu hỏi liên quan
MT
Xem chi tiết
AH
23 tháng 5 2021 lúc 19:47

Lời giải:

1.

$4x+9=0$

$4x=-9$

$x=\frac{-9}{4}$
2.

$-5x+6=0$

$-5x=-6$

$x=\frac{6}{5}$

3.

$x^2-1=0$

$x^2=1=1^2=(-1)^2$

$x=\pm 1$

4.

$x^2-9=0$

$x^2=9=3^2=(-3)^2$

$x=\pm 3$

Bình luận (0)
AH
23 tháng 5 2021 lúc 19:48

5.

$x^2-x=0$

$x(x-1)=0$

$x=0$ hoặc $x-1=0$

$x=0$ hoặc $x=1$

6.

$x^2-2x=0$

$x(x-2)=0$

$x=0$ hoặc $x-2=0$

$x=0$ hoặc $x=2$

7.

$x^2-3x=0$

$x(x-3)=0$

$x=0$ hoặc $x-3=0$ 

$x=0$ hoặc $x=3$

8.

$3x^2-4x=0$

$x(3x-4)=0$

$x=0$ hoặc $3x-4=0$

$x=0$ hoặc $x=\frac{4}{3}$

Bình luận (0)
NY
Xem chi tiết
NT
7 tháng 10 2023 lúc 20:32

\(f\left(f\left(x\right)+x^2\right)+3=0\)

=>\(f\left(x^2+4x+x^2\right)+3=0\)

=>\(f\left(2x^2+4x\right)+3=0\)

=>\(\left(2x^2+4x\right)^2+4\left(2x^2+4x\right)+3=0\)

=>\(\left(2x^2+4x+1\right)\left(2x^2+4x+3\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x^2+4x+1=0\\2x^2+4x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{-2\pm\sqrt{2}}{2}\)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NT
12 tháng 3 2022 lúc 13:25

Bài 2 : 

a, \(x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 2 

b, Ta có \(\left(x+1\right)^2+10\ge10\Rightarrow\dfrac{-100}{\left(x+1\right)^2+10}\ge-\dfrac{100}{10}=-10\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -1 

Bình luận (0)
NT
12 tháng 3 2022 lúc 13:26

 Bài 1 : 

a, Ta có \(A\left(x\right)=x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

b, \(B\left(x\right)=x^2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)=\left(x^2+1>0\right)\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

c, \(C\left(x\right)=\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{10}{3}\\2x=-\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
MU
Xem chi tiết
H24
18 tháng 5 2021 lúc 8:59

a) \(\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\)

b) \(x+1x^2+1=x^2+x+1=x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)với mọi x.

=> Pt vô nghiệm.

c) \(x^2+4x=0\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

P/s: Check lại đề ý b nhé.

Bình luận (0)
NT
18 tháng 5 2021 lúc 11:36

a) Ta có:(x-1)(x+5)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;-5}

b) Ta có: \(x^2+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\)(Vô lý)

Vậy: \(S=\varnothing\)

c) Ta có: \(x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;-4}

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NT
2 tháng 7 2023 lúc 7:53

1: P(x)=M(x)+N(x)

=-2x^3+x^2+4x-3+2x^3+x^2-4x-5

=2x^2-8

2: P(x)=0

=>x^2-4=0

=>x=2 hoặc x=-2

3: Q(x)=M(x)-N(x)

=-2x^3+x^2+4x-3-2x^3-x^2+4x+5

=-4x^3+8x+2

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
4 tháng 1 2018 lúc 15:58

c. Ta có h(x) = 0 ⇒ 5x + 1 = 0 ⇒ x = -1/5

Vậy nghiệm của đa thức h(x) là x = -1/5 (1 điểm)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TC
13 tháng 4 2022 lúc 21:51

cho B(x) = 0

\(=>-5x+30=0\Rightarrow-5x=-30\Rightarrow x=6\)

cho E(x) = 0

\(=>x^2-81=0\Rightarrow x^2=81=>\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-9\end{matrix}\right.\)

cho C(x) = 0

\(=>2x+\dfrac{1}{3}=0=>2x=-\dfrac{1}{3}=>x=-\dfrac{1}{6}\)

Bình luận (0)
TC
13 tháng 4 2022 lúc 21:57

Cho F(x) = 0

\(=>\left(x-1\right)^2+9=0=>\left(x-1\right)^2=-9\) ( vô lí )

vậy F(x) vô nghiệm

cho D(x) = 0

\(=>\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\16-4x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

cho G(x) =0

\(=>\left(x-4\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\x^2=-1\left(vl\right)\end{matrix}\right.\)

vậy G(x ) có nghiệm là 4

Bình luận (0)
HN
13 tháng 4 2022 lúc 22:00

bạn tham khảo hai câu này  nha vì mình ko biết là mấy câu còn lại

B(x)=-5x+30

cho B(x)=0

=> -5x+30=0

-5x=-30

x=-30:(-5)

x=-6

* Vậy nghiệm của đa thức B(x) là -6.

C(x)=2x+1/3

cho C(x)=0

=>2x+1/3=0

2x=-1/3

x=-1/3:2

x=-1/6

vậy nghiệm của đa thức C(x) là -1/6.

Bình luận (2)
KH
Xem chi tiết
NT
17 tháng 2 2021 lúc 13:01

a) Ta có: \(\Delta=\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot\left(2m-3\right)=16-4\left(2m-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=16-8m+12=-8m+28\)

Để phương trình có hai nghiệm x1;x2 phân biệt thì \(-8m+28>0\)

\(\Leftrightarrow-8m>-28\)

hay \(m< \dfrac{7}{2}\)

Với \(m< \dfrac{7}{2}\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1;x2

nên Áp dụng hệ thức Viet, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-\left(-4\right)}{1}=4\\x_1\cdot x_2=\dfrac{2m-3}{1}=2m-3\end{matrix}\right.\)

Để phương trình có hai nghiệm x1,x2 phân biệt thỏa mãn tổng 2 nghiệm và tích hai nghiệm là hai số đối nhau thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\4+2m-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\2m+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\2m=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\m=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Khi \(m=-\dfrac{1}{2}\) thì phương trình có hai nghiệm x1,x2 phân biệt thỏa mãn tổng 2 nghiệm và tích hai nghiệm là hai số đối nhau

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NT
24 tháng 1 2024 lúc 7:36

Đặt f(x)=0

=>\(x^2-4x-31=0\)

=>\(x^2-4x+4-35=0\)

=>\(\left(x-2\right)^2=35\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=\sqrt{35}\\x-2=-\sqrt{35}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\pm\sqrt{35}\)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
AH
18 tháng 1 2024 lúc 19:50

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm pb thì: $\Delta'=4-(3-m)>0$

$\Leftrightarrow m+1>0\Leftrightarrow m>-1(*)$
Khi đó, áp dụng định lý Viet, với $x_1,x_2$ là nghiệm của pt thì:

$x_1+x_2=4$

$x_1x_2=3-m$

Để $0\leq x_1< x_2<3$ thì:

\(x_2,x_1\geq 0\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}\ x_1x_2=3-m\geq 0\\ x_1+x_2=4\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\leq 3(**)\)

\(x_2,x_2<3\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_1+x_2<6\\ (x_1-3)(x_2-3)>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4<6\\ x_1x_2-3(x_1+x_2)+9>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow 3-m-12+9>0\Leftrightarrow m<0(***)\)

Từ $(*); (**); (***)\Rightarrow -1< m< 0$

Bình luận (0)