Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
KL
28 tháng 9 2023 lúc 7:44

a) (d) cắt Ox tại điểm (-5; 0)

Thay x = -5; y = 0 vào (d) ta được:

(m - 1).(-5) - (m - 2) = 0

⇔ -5m + 5 - m + 2 = 0

⇔ -6m + 7 = 0

⇔ -6m = -7

⇔ m = 7/6

Vậy m = 7/6 thì (d) cắt Ox tại điểm có hoành độ là -5

b) Thay y = 3 vào hàm số 2x + y = 1, ta được:

2x + 3 = 1

⇔ 2x = 1 - 3

⇔ 2x = -2

⇔ x = -1

Thay x = -1; y = 3 vào (d) ta được:

(m - 1).(-1) - (m - 2) = 3

⇔ -m + 1 - m + 2 = 3

⇔ -2m + 3 = 3

⇔ -2m = 3 - 3

⇔ -2m = 0

⇔ m = 0

Vậy m = 0 thì (d) cắt đồ thị hàm số 2x + y = 1 tại điểm có tung độ là 3

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
BH
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
NL
25 tháng 6 2021 lúc 16:19

Pt hoành độ giao điểm:

\(x^3+\left(m+3\right)x^2-2-m=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+\left(m+2\right)x-m-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x^2+\left(m+2\right)x-m-2=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Đồ thị hàm số cắt Ox tại 3 điểm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb khác -1

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b+c=1-\left(m+2\right)-m-2\ne0\\\Delta=\left(m+2\right)^2+4\left(m+2\right)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2m-3\ne0\\m^2+8m+12>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-\dfrac{3}{2}\\\left[{}\begin{matrix}m>-2\\m< -6\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
NM
21 tháng 11 2021 lúc 12:07

1-4 bạn tk ở đây: Cho đường thẳng y=(m-2)x+m-3(d); m≠2. Tìm m biết:1) tìm m để hàm số đồng biến (tạo Ox góc nhọn), nghịch biến( tạo Ox góc... - Hoc24

5. \(m=1\Leftrightarrow y=-x-2\)

PT giao Ox tại A và Oy tại B của đths: \(\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=-2\Rightarrow A\left(-2;0\right)\Rightarrow OA=2\\x=0\Rightarrow y=-2\Rightarrow B\left(0;-2\right)\Rightarrow OB=2\end{matrix}\right.\)

Gọi H là chân đường cao từ O tới đths

Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow OH^2=2\Leftrightarrow OH=\sqrt{2}\)

Vậy k/c từ O đến đt là \(\sqrt{2}\)

Áp dụng PTG: \(AB=\sqrt{OA^2+OB^2}=2\sqrt{2}\)

Vậy \(P_{ABC}=AB+BC+CA=4+2\sqrt{2};S_{ABC}=\dfrac{1}{2}OH\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}=2\left(đvdt\right)\)

Bình luận (1)
DL
Xem chi tiết