cho (C):y=\(\frac{x}{x+1}\)viết pttt của (C) kẻ từ B(-2;1)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
cho đường tròn (C): x2 +y2 -6x+2y+6=0 và điểm A( 1,2)
a, chứng tỏ A nằm ngoài đưuòng tròn
b, viết pttt của (C) kẻ từ A
c,gọi T1,T2 là các tiếp điểm ở câu b, tính diện tích tam giác AT1T2
Đường tròn tâm \(I\left(3;-1\right)\) bán kính \(R=\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2-6}=2\)
a/ \(\overrightarrow{AI}=\left(2;-3\right)\Rightarrow AI=\sqrt{2^2+\left(-3\right)^2}=\sqrt{13}>2\)
\(\Rightarrow\) A nằm ngoài đường tròn
b/ Gọi tiếp tuyến d qua A có dạng:
\(a\left(x-1\right)+b\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow ax+by-a-2b=0\) (\(a^2+b^2\ne0\))
d tiếp xúc (C) \(\Leftrightarrow d\left(I;d\right)=R\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left|3a-b-a-2b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\Leftrightarrow\left|2a-3b\right|=\sqrt{4a^2+4b^2}\)
\(\Leftrightarrow4a^2+9b^2-12ab=4a^2+4b^2\)
\(\Leftrightarrow5b^2-12ab=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\\5b=12a\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(a;b\right)=\left[{}\begin{matrix}\left(1;0\right)\\\left(5;12\right)\end{matrix}\right.\)
Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\5\left(x-1\right)+12\left(y-2\right)=0\end{matrix}\right.\)
c/ \(AT_1=\sqrt{IA^2-R^2}=3\) \(\Rightarrow S_{AT_1IT_2}=AT_1.R=6\)
Gọi H là trung điểm \(T_1T_2\Rightarrow\frac{1}{HT_1^2}=\frac{1}{AT_1^2}+\frac{1}{R^2}\Rightarrow HT_1=\frac{6\sqrt{13}}{13}\)
\(\Rightarrow IH=\sqrt{R^2-HT_1^2}=\frac{4\sqrt{13}}{13}\)
\(\Rightarrow S_{IT_1T_2}=2S_{IHT_1}=IH.HT_1=\frac{24}{13}\)
\(\Rightarrow S_{AT_1T_2}=6-\frac{24}{13}=\frac{54}{13}\)
cho ham so y=\(\sqrt{x^2-2x+4}\) co đồ thị (C) . viết PTTT của (C) tại M có hoành độ \(x_o\)=2
\(y'=\dfrac{1}{2\sqrt{x^2-2x+4}}\left(x^2-2x+4\right)=\dfrac{1}{2\sqrt{x^2-2x+4}}.\left(2x-2\right)=\dfrac{x-1}{\sqrt{x^2-2x+4}}\)
\(x_0=2\Rightarrow y_0=2\Rightarrow y'\left(2\right)=\dfrac{2-1}{\sqrt{2^2-2.2+4}}=\dfrac{1}{2}\)
\(y=\dfrac{1}{2}\left(x-2\right)+2\)
xo = 2 → yo = 2
y' = \(\dfrac{x-1}{\sqrt{x^2-2x+4}}\) → y'(2) = \(\dfrac{1}{2}\)
phương trình tiếp tuyến có dạng:
y = \(\dfrac{1}{2}\)x +1
1. Cho hàm số y=2x-1/x-1 . Lấy M thuộc C với XM=m . tiếp tuyến của C tại M cắt 2 đường tiệm cận tại A,B . Gọi I là giao của 2 đường tiệm cận . CMR : M là trung điểm của AB và tam giác IAB có diện tích không phụ thuộc vào M
2.cho y=x+2/x-3 tìm M thuộc C sao cho khoảng cách từ M đến 2 đường tiệm cận C bằng nhau
3. cho y = x+2/x-2 tìm M thuộc C sao cho M cách đều hai trục tọa độ . viết pttt của C biết tiếp tuyến đó đi qua A(-6;5)
4 . cho y = x+1/x-1 . CMR (d) : 2x-y+m=0 luôn cắt C tại A,B trên 2 nhánh của (C) . tìm m để AB ngắn nhất
Cho tam giác ABC đều
D thuộc AB , E thuộc AC sao cho BD = AE
CM : Khi D,E thay đổi ( di chuyển ) trên AB,AC thì đường trung tuyến DE luôn đi qua điểm cố định
Help me !!!
viết pttt Δ của đường trong C: (x-1)2 (y+2)2 =8 biết tiếp tuyến đi qua A( 5,-2)
Bài tập 1: Cho hàm số y = \(2x^3\) - 6x - 3 (C).
a, Khảo sát.
b, Viết pTTT của (C) tại giao của (C) với trục tung Oy
a.
\(y'=6x^2-6=0\Rightarrow x=\pm1\)
\(x=-1\) là điểm cực đại của hàm số
\(x=1\) là điểm cực tiểu của hàm số
Hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)
Hàm nghịch biến trên \(\left(-1;1\right)\)
b. Gọi A là giao điểm của (C) với Oy \(\Rightarrow A\left(0;-3\right)\)
\(f'\left(0\right)=-6\)
Phương trình tiếp tuyến:
\(y=-6\left(x-0\right)-3\Leftrightarrow y=-6x-3\)
Cho y=x³-3x²+1 có đồ thị (C) tìm pttt d của (C) để khi d cắt đường tròn (x-3)²+y²=13 tại A và B thì AB nhỏ nhất.
viết pttt của đường tròn (x-1)^2 + (y+2)^2 = 8, biết tiếp tuyến đi qua A(5;-2)
Đường tròn đã cho có tâm \(I\left(1;-2\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{IA}=\left(4;0\right)=4\left(1;0\right)\)
\(\Rightarrow\) Tiếp tuyến đi qua điểm \(A\left(5;-2\right)\) và nhận \(\overrightarrow{n}=\left(1;0\right)\) làm VTPT.
PT tiếp tuyến: \(1\left(x-5\right)+0\left(y+2\right)=0\Leftrightarrow x-5=0\)
cho hàm số \(y=\dfrac{3x-2}{x+1}\). Viết PTTT với đồ thị biết tiếp tuyến:
a) có hệ số góc k=5
b) đi qua A(2;0)
c) vuông góc với đthang 5x+y+1=0
d) chắn trên 2 trục tọa độ 1 tam giác vuông cân
\(y'=\dfrac{5}{\left(x+1\right)^2}\)
a.
\(\dfrac{5}{\left(x+1\right)^2}=5\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=-2\\x=-2\Rightarrow y=8\end{matrix}\right.\)
Có 2 tiếp tuyến: \(\left[{}\begin{matrix}y=5x-2\\y=5\left(x+2\right)+8\end{matrix}\right.\)
b.
Gọi đường thẳng d qua A có dạng: \(y=k\left(x-2\right)\)
d là tiếp tuyến của (C) khi: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3x-2}{x+1}=k\left(x-2\right)\\\dfrac{5}{\left(x+1\right)^2}=k\end{matrix}\right.\) có nghiệm
\(\Rightarrow\dfrac{3x-2}{x+1}=\dfrac{5\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)^2}\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(x+1\right)=5\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow3x^2-4x+8=0\) (vô nghiệm)
Không tồn tại tiếp tuyến thỏa mãn
c.
\(5x+y+1=0\Leftrightarrow y=-5x-1\)
Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng đã cho nên có hệ số góc thỏa mãn:
\(k.\left(-5\right)=-1\Leftrightarrow k=\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=25\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\Rightarrow y=2\\x=-6\Rightarrow y=4\end{matrix}\right.\)
Có 2 tiếp tuyến: \(\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{5}\left(x-4\right)+2\\y=\dfrac{1}{5}\left(x+6\right)+4\end{matrix}\right.\)
d.
Tiếp tuyến chắn trên 2 trục tọa độ 1 tam giác vuông cân
\(\Rightarrow\) Tiếp tuyến hợp với trục Ox một góc 45 độ
\(\Rightarrow\) Tiếp tuyến có hệ số góc 1 hoặc -1
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{\left(x+1\right)^2}=-1\left(vô-nghiệm\right)\\\dfrac{5}{\left(x+1\right)^2}=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=5\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1+\sqrt{5}\Rightarrow y=3-\sqrt{5}\\x=-1-\sqrt{5}\Rightarrow y=3+\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn:
\(\left[{}\begin{matrix}y=1\left(x+1-\sqrt{5}\right)+3-\sqrt{5}\\y=1\left(x+1+\sqrt{5}\right)+3+\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
viết pttt của đường tròn (C): x2 +y2 -4x-4y+4=0, biết tiếp tuyến vuông góc với trục hoành
Đường tròn tâm \(I\left(2;-2\right)\) bán kính \(R=2\)
Tiếp tuyến d vuông góc trục hoành nên pt có dạng: \(x+a=0\)
d tiếp xúc (C) \(\Leftrightarrow d\left(I;d\right)=R\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left|2+a\right|}{1}=2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=-4\end{matrix}\right.\)
Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)