Viết phương trình tiếp tuyến (C):
(x + 1)² + (x - 3)² = 5 đi qua điểm K(3; 8) Lưu ý thay K vào (C):
(3 + 1)² + (8 - 3)² = 5 (vô lí) => K ∉ (C)
Viết phương trình tiếp tuyến (C):
(x + 1)² + (x - 3)² = 5 đi qua điểm K(3; 8) Lưu ý thay K vào (C):
(3 + 1)² + (8 - 3)² = 5 (vô lí) => K ∉ (C)
Viết phương trình đường tròn (O)
a/ Có tâm I(8; 6), R = 5
b/ có tâm I(0; 4), R = 5
c/ có đường kính đi qua 2 điểm A(8; 2) và B(-2; 4)
d/ (O) đi qua điểm E(3; 1) và tâm I(-2; 4)
e/ (O) đi qua 3 điểm A(2; 4), B(3; -7), C(8; 5)
a: Phương trình đường tròn (O) là:
\(\left(x-8\right)^2+\left(y-6\right)^2=R^2=5^2=25\)
b: Phương trình đường tròn có tâm I(0;4) và bán kính R=5 là:
\(\left(x-0\right)^2+\left(y-4\right)^2=5^2\)
=>\(x^2+\left(y-4\right)^2=25\)
c: Tọa độ tâm I là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{8+\left(-2\right)}{2}=\dfrac{6}{2}=3\\y=\dfrac{2+4}{2}=3\end{matrix}\right.\)
I(3;3); A(8;2)
\(IA=\sqrt{\left(8-3\right)^2+\left(2-3\right)^2}=\sqrt{26}\)
Phương trình đường tròn (O) là:
\(\left(x-3\right)^2+\left(y-3\right)^2=IA^2=26\)
d: I(-2;4); E(3;1)
\(IE=\sqrt{\left(3+2\right)^2+\left(1-4\right)^2}=\sqrt{5^2+3^2}=\sqrt{34}\)
Phương trình đường tròn tâm I(-2;4); bán kính \(R=\sqrt{34}\) là:
\(\left(x+2\right)^2+\left(y-4\right)^2=R^2=34\)
Lập phương trình đường tròn nội tiếp tam giác OAB với A(8,0), B(0,6)
1. Cho đường tròn (c) : \(x^2+y^2+6x-2y=0\) và đường thẳng d : \(x-3y-4=0\)
Tính tiếp tuyến của (C) song song với (d)
2. Tìm giá trị của m để đường thẳng \(\Delta:3x+4y+3=0\) tiếp xúc với (C) : \(\left(x-m\right)^2+y^2=9\)
3. Xác đinh m để \(\left(C_m\right):x^2+y^2-4x+2\left(m+1\right)y+3m+7=0\) là phương trình của một đường tròn
1: x^2+y^2+6x-2y=0
=>x^2+6x+9+y^2-2y+1=10
=>(x+3)^2+(y-1)^2=10
=>R=căn 10; I(-3;1)
Vì (d1)//(d) nên (d1): x-3y+c=0
Theo đề, ta có: d(I;(d1))=căn 10
=>\(\dfrac{\left|-3\cdot1+1\cdot\left(-3\right)+c\right|}{\sqrt{1^2+\left(-3\right)^2}}=\sqrt{10}\)
=>|c-6|=10
=>c=16 hoặc c=-4
Cho tam giác ABC với A(1;4),B(3;-1),C(6;2). Hãy viết phương trình đường tròn tâm I ∈ đường thẳng Δ { x= 2-t { y= 3-t qua điểm C và bán kính bằng 5 ( thông cảm mình không viết dấu ngoặc nhọn được)
I thuộc Δ nên I(2-t;3-t)
\(IC=5\)
=>\(\sqrt{\left(6-2+t\right)^2+\left(2-3+t\right)^2}=5\)
=>(t+4)^2+(t-1)^2=25
=>2t^2+6t+17-25=0
=>2t^2+6t-8=0
=>t^2+3t-4=0
=>t=-4 hoặc t=1
=>I(6;7); I(1;2)
=>(x-6)^2+(y-7)^2=25 hoặc (x-1)^2+(y-2)^2=25
trong hệ tọa độ oxy , cho 3 điểm a(1;1),b(3;2),c(6;5) . tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành
ABCD là hình bình hành
=>vecto AB=vecto DC
=>6-x=3-1=2 và 5-y=2-1=1
=>x=4 và y=4
b) Viết phương trình đường tròn tâm I(1; - 2) và cắt dường thẳng d: x - 3y - 17 =0 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác IAB bằng 10.
Kẻ IH vuông góc AB
=>H là trung điểm của AB
\(d\left(I;\left(d\right)\right)=IH=\dfrac{\left|1\cdot1+\left(-2\right)\cdot\left(-3\right)-17\right|}{\sqrt{1^2+\left(-3\right)^2}}=\dfrac{10}{\sqrt{10}}=\sqrt{10}\)
\(S_{IAB}=\dfrac{1}{2}\cdot IH\cdot AB=10\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{10}\cdot2\cdot AI=10\)
=>\(AI=\sqrt{10}\)
\(R=\sqrt{\left(\sqrt{10}\right)^2\cdot2}=10\sqrt{2}\)
=>(C): \(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=200\)
Cho đường tròn (C): (x+1)^2 +(y-7)^2 =85 A. Tìm tâm và bán kính của đường tròn B. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm M(1;-2)
\(PT\left(C\right):\left(x+1\right)^2+\left(y-7\right)^2=85\)
\(\Rightarrow\) Tâm \(I\left(-1;7\right)\) và bán kính là \(\sqrt{85}\)
PT tiếp tuyến qua \(M\left(1;-2\right)\Rightarrow x_0=1,y_0=-2\)
\(PT\) tiếp tuyến có dạng \(\left(a-x_0\right)\left(x-x_0\right)+\left(b-y_0\right)\left(y-y_0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-1-1\right)\left(x-1\right)+\left(7+2\right)\left(y+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-2\left(x-1\right)+9\left(y+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-2x+2+9y+18=0\)
\(\Leftrightarrow-2x+9y+20=0\)
cho đường tròn (c): x + y^ _2x+6y+5=0 viết phương trình tiếp tuyến của (c) biết tiếp tuyến đi qua điểm m(–2;–4)
Em ghi lại pt đường tròn nhé, bị lỗi rồi
Cho đường tròn \(\left(C\right):\left(x-6\right)^2+\left(y-7\right)^2=16\). Gọi \(M,N\) là 2 điểm chuyển động trên \(\left(C\right)\). Tìm khoảng cách lớn nhất giữa 2 điểm M, N
Khoảng cách lớn nhất giữa MN là khi MN là đường kính của (C)
=>MN=4*2=8