Những câu hỏi liên quan
PH
Xem chi tiết
H9
4 tháng 10 2023 lúc 18:22

Pt xác định khi: 

\(\left\{{}\begin{matrix}5x-4\ge0\\2-x\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{4}{5}\\x\le2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{5}\le x\le2\)

Nhưng trong TH này cậu phải làm cả hai nhé ! 

Bình luận (0)
NT
4 tháng 10 2023 lúc 18:38

\(\sqrt[]{5x-4}=2-x\)

Phải lấy điều kiện \(2-x\ge0\) vì phương trình trên có dạng :

\(\sqrt[]{A}=B\) nên khi đặt điều kiện \(B\ge0\) thì chắc chắn \(\sqrt[]{A}\ge0\)  

Nên không cần điều kiện \(A\ge0\) mà chỉ cần điều kiện \(B\ge0\) hay \(2-x\ge0\) là đủ.

Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
H24
12 tháng 3 2020 lúc 17:16

Bài 2:

(1 + x)3 + (1 - x)- 6x(x + 1) = 6

<=> x3 + 3x2 + 3x + 1 - x3 + 3x2 - 3x + 1 - 6x2 - 6x = 6

<=> -6x + 2 = 6

<=> -6x = 6 - 2

<=> -6x = 4

<=> x = -4/6 = -2/3

Bài 3: 

a) (7x - 2x)(2x - 1)(x + 3) = 0

<=> 10x3 + 25x2 - 15x = 0

<=> 5x(2x - 1)(x + 3) = 0

<=> 5x = 0 hoặc 2x - 1 = 0 hoặc x + 3 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 1/2 hoặc x = -3

b) (4x - 1)(x - 3) - (x - 3)(5x + 2) = 0

<=> 4x2 - 13x + 3 - 5x2 + 13x + 6 = 0

<=> -x2 + 9 = 0

<=> -x2 = -9

<=> x2 = 9

<=> x = +-3

c) (x + 4)(5x + 9) - x2 + 16 = 0

<=> 5x2 + 9x + 20x + 36 - x2 + 16 = 0

<=> 4x2 + 29x + 52 = 0

<=> 4x2 + 13x + 16x + 52 = 0

<=> 4x(x + 4) + 13(x + 4) = 0

<=> (4x + 13)(x + 4) = 0

<=> 4x + 13 = 0 hoặc x + 4 = 0

<=> x = -13/4 hoặc x = -4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
12 tháng 3 2020 lúc 20:06

Lê Nhật Hằng cảm ơn bạn nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
NL
8 tháng 8 2021 lúc 21:24

Như vậy sẽ có rất nhiều trường hợp thiếu nghiệm, đó là khi \(a=d\) (mất 1/2 số điểm đó em)

Ví dụ: giải phương trình

\(2sin^2x+3sinx.cosx+cos^2x=2\)

Trường hợp này ko xét \(cosx=0\) là mất nửa số điểm rồi (mất hẳn 1 họ nghiệm)

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
AH
30 tháng 10 2023 lúc 18:26

Lời giải:

a. ĐKXĐ: $x^2-16\neq 0\Leftrightarrow (x-4)(x+4)\neq 0$

$\Leftrightarrow x\neq \pm 4$

b. $A=\frac{x^2+8x+16}{x^2-16}=\frac{(x+4)^2}{(x-4)(x+4)}=\frac{x+4}{x-4}$

c. $A=3\Leftrightarrow \frac{x+4}{x-4}=3$

$\Rightarrow x+4=3(x-4)$

$\Leftrightarrow -2x+16=0$

$\Leftrightarrow x=8$ (tm) 

d. 

$A=0\Leftrightarrow \frac{x+4}{x-4}=0\Leftrightarrow x+4=0\Leftrightarrow x=-4$

Mà theo ĐKXĐ thì $x\neq \pm 4$ nên không tồn tại $x$ để $A=0$

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
20 tháng 3 2017 lúc 5:47

BĐT AM-GM để xem à

\(A=\dfrac{\left(x+16\right)\left(x+9\right)}{x}=\dfrac{x^2+25x+144}{x}=x+25+\dfrac{144}{x}\)

Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số không âm

\(x+\dfrac{144}{x}\ge2\sqrt{\dfrac{x.144}{x}}\)

\(x+\dfrac{144}{x}\ge24\)

\(x+\dfrac{144}{x}+25\ge49\)

\(A\ge49\)

\(Min_A=49\)

Bình luận (0)
H24
20 tháng 3 2017 lúc 8:50

\(A=\dfrac{x^2+25x+\left(3.4\right)^2}{x}=\dfrac{x^2+\left[49x-24x\right]+\left(3.4\right)^2}{x}=\dfrac{x^2-24x+\left(3.4\right)^2+49x}{x}\)\(A=\dfrac{\left(x-12\right)^2}{x}+49\ge49\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
17 tháng 7 2020 lúc 9:49

Ta có: \(B=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}+\frac{4}{\sqrt{x}-4}\right):\frac{x+16}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}+4\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}+\frac{4\left(\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\right)\cdot\frac{\sqrt{x}+2}{x+16}\)

\(=\frac{x-4\sqrt{x}+4\sqrt{x}+16}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}+2}{x+16}\)

\(=\frac{x+16}{x-16}\cdot\frac{\sqrt{x}+2}{x+16}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+2}{x-16}\)

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
NH
29 tháng 6 2015 lúc 17:28

cái này dùng bảng xét dấu là nhanh nhất. mình làm mẫu cho một cái, bạn xem rồi tự tìm hiểu nha. nếu vẫn k hiểu thì liên hệ mình giải nốt cho. bảng xét dấu này lấy nghiệm của từng nhân tử rồi theo quy tắc phải cùng, trái khác để xét dấu

D= (x-2)(x+2).(4-x)(4+x)

a) C<0

nhìn bảng xét dấu ta có thể thấy rằng tích này âm trong 2 trường hợp: \(1\le x\le2\)và x>3

tương tự làm với câu 2 nha

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
DV
29 tháng 6 2015 lúc 15:39

a) C < 0 <=>

hoặc x - 1 < 0 => x < 1

hoặc x - 2 < 0 => x < 2

hoặc x - 3 < 0 => x < 3

Vậy x < 3 thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AH
23 tháng 8 2021 lúc 10:37

Đơn giản là em đang xem một lời giải sai. Việc khẳng định $P\leq 0$ hoặc $P>0$ rồi kết luận hàm số không có GTLN là sai.

Bởi vậy những câu hỏi ở dưới là vô nghĩa.

Việc gọi $P$ là hàm số lên lớp cao hơn em sẽ được học, còn bây giờ chỉ cần gọi đơn giản là phân thức/ biểu thức.

Hàm số, có dạng $y=f(x)$ biểu diễn mối liên hệ giữa biến $x$ với biến phụ thuộc $y$. Mỗi giá trị của $x$ ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của $y$.

 

 

Bình luận (0)
AH
23 tháng 8 2021 lúc 10:40

$P=AB=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}$

Để $P_{\max}$ thì $\frac{1}{\sqrt{x}-1}$ max

Điều này xảy ra khi $\sqrt{x}-1$ min và có giá trị dương 

$\Leftrightarrow x>1$ và $x$ nhỏ nhất

Trong tập số thực thì em không thể tìm được số lớn hơn 1 mà nhỏ nhất được. Như kiểu $1,00000000000000000000....$ (vô hạn đến không biết khi nào thì kết thúc)

Do đó $P$ không có max

Min cũng tương tự, $P$ không có min.

Bình luận (3)