cho tam giác ABC vuông tại A tọa độ (2;3) và M là trung điểm AB gọi K (4;9) là hình chiếu vuông góc của M trên cạnh BC đường thẳng KM cắt đường thẳng AXC tại E tìm tọa độ B,C biết KE=2CK và M có hoành độ >2
.Cho tam giác ABC có A(4;3) , B(0; 5) , C(6; 2) .
a) Chứng minh :ABC vuông tại B . Tính diện tích tam giác ABC.
b) Tìm tọa độ điểm K là chân đường cao kẻ từ B của tam giác ABC.
c) Tìm tọa độ điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
d) Tìm tọa độ điểm J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
a: \(\overrightarrow{AB}=\left(-4;2\right)\)
\(\overrightarrow{BC}=\left(6;-3\right)\)
Vì \(\overrightarrow{BA}\cdot\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}\) nên ΔABC vuông tại B
LỚP 10 : HÌNH HỌC
CHƯƠNG 2 :TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ .
Bài 1 : Trong hệ tọa độ oxy . Cho 3 điểm A ( -1 ; 1 ) , B ( 1 ; 3 ) , C ( 1 ; -1 ) .
a> CM : 3 điểm ABC không thẳng hàng .
b> Tìm tọa độ trọng tâm tam giác ABC .
c> Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành .
d>CM : tam giác ABC vuông cân tại A .
e>Tìm tọa độ điểm E sao cho tam giác ABE vuông cân tại A .
g> Tìm tọa độ điểm M nằm trên trục hoành sao cho tam giác OMA cân tại O .
a) \(\overrightarrow{AB}\left(2;2\right);\overrightarrow{AC}\left(2;-2\right)\) . Vì \(\frac{2}{2}\ne\frac{2}{-2}\) nên \(\overrightarrow{AB};\overrightarrow{AC}\) không cùng phương => A; B; C không thẳng hàng
b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC => \(\begin{cases}x_G=\frac{x_A+x_B+x_C}{3}=\frac{-1+1+1}{3}=\frac{1}{3}\\y_G=\frac{y_A+y_B+y_C}{3}=\frac{1+3+\left(-1\right)}{3}=1\end{cases}\)=> G(1/3; 1)
c) ABCD là hình bình hành <=> \(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{BC}\Leftrightarrow\begin{cases}x_D-x_A=x_C-x_B\\y_D-y_A=y_C-y_B\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}x_D+1=0\\y_D-1=-4\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}x_D=-1\\y_D=-3\end{cases}\) Vậy D (-1;-3)
d) \(\overrightarrow{AB}\left(2;2\right);\overrightarrow{AC}\left(2;-2\right)\)
=> \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=2.2+2.\left(-2\right)=0\) => \(\overrightarrow{AB};\overrightarrow{AC}\) vuông góc với nhau => tam giác ABC vuông tại A
Ta có: AB2 = 22 + 22 = 8 ; AC2 = 22 + (-2)2 = 8 => AB = AC => Tam giác ABC cân tại A
vậy...
e) Có thể đề của bạn là tam giác ABE vuông cân tại E ( Khi đó giải điều kiện: EA = EB và vec tơ EA . Vec tơ EB = 0)
g) M nằm trên Ox => M (m; 0)
Tam giác OMA cân tại O <=> OM = OA Hay OM2 = OA2 <=> m2 = (-1)2 + 12 => m2 = 2 <=> m = \(\sqrt{2}\) hoặc m = - \(\sqrt{2}\)
Vậy M (\(\sqrt{2}\); 0) ; M (-\(\sqrt{2}\); 0 )
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Descarter vuông góc Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A với B(-3;0) và C(7;0) , bán kính đường tròn nội tiếp tam giác là r= 2√10 -5. Tìm tọa độ tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác ABC, biết I có tung độ dương.
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Descarter vuông góc Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A với B(-3;0) và C(7;0) , bán kính đường tròn nội tiếp tam giác là r=2√10-5
. Tìm tọa độ tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác ABC, biết I có tung độ dương.
Trên hệ trục tọa độ xOy: cho tam giác ABC có A(-1;1), B(1;3) và trọng tâm G\(\left(-2;\dfrac{2}{3}\right)\). Tìm tọa độ M trên tia Oy sao cho tam giác MBC vuông tại M
\(\left\{{}\begin{matrix}x_C=3x_G-x_A-x_B=-6\\y_C=3y_G-y_A-y_B=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(-6;-2\right)\)
Gọi \(M\left(0;m\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{BM}=\left(-1;m-3\right)\\\overrightarrow{CM}=\left(6;m+2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\overrightarrow{BM}.\overrightarrow{CM}=0\Leftrightarrow-6+\left(m-3\right)\left(m+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m^2-m-12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-3\\m=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(0;-3\right)\\M\left(0;4\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 1 : Trong hệ tọa độ oxy . Cho 3 điểm A ( -1 ; 1 ) , B ( 1 ; 3 ) , C ( 1 ; -1 ) .
a> CM : 3 điểm ABC không thẳng hàng .
b> Tìm tọa độ trọng tâm tam giác ABC .
c> Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành .
d>CM : tam giác ABC vuông cân tại A .
e>Tìm tọa độ điểm E sao cho tam giác ABE vuông cân tại A .
g> Tìm tọa độ điểm M nằm trên trục hoành sao cho tam giác OMA cân tại O .
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2; 4) và B(1; 1). Tìm tọa độ điểm C sao cho tam giác ABC vuông cân tại B?
A. C(4; 0)
B.C(- 2; 2)
C. C(4; 0); C( -2; 2)
D. C(2; 0)
Gọi C(x, y).
Ta có B A → = 1 ; 3 B C → = x − 1 ; y − 1 .
Tam giác ABC vuông cân tại B:
⇔ B A → . B C → = 0 B A = B C ⇔ 1. x − 1 + 3. y − 1 = 0 1 2 + 3 2 = x − 1 2 + y − 1 2
⇔ x = 4 − 3 y 10 y 2 − 20 y = 0 ⇔ y = 0 x = 4 hay y = 2 x = − 2 .
Chọn C.
Cho A(-2;-1);B(4;5).Tìm tọa độ điểm C để tam giác ABC vuông cân tại B .tính CV,S tam giác
cho tam giác abc có các đỉnh 4(1;1),b(2;4),c(10;-2). a) chứng minh tam giác abc vuông tại a. tính diện tích tam giác abc. b) tìm tọa độ điểm d sao cho abcd là hình chữ nhật
a: vecto AB=(1;3)
vecto AC=(9;-3)
Vì vecto AB*vecto AC=1*9+3*(-3)=0
nên ΔABC vuông tại A
b: ABCD là hình chữ nhật
=>vecto AB=vecto DC
=>10-x=1 và -2-y=3
=>x=9 và y=-5
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A( -2; 4) và B(8; 4). Tìm tọa độ điểm C thuộc trục hoành sao cho tam giác ABC vuông tại C.
A. C( 6; 0)
B. C(0;0); C( 6; 0)
C. C (-2; 0)
D. C(-1; 0)