Hình học 10

KN
Xem chi tiết
NY
21 tháng 2 2016 lúc 6:28

Dài thế này ai mà lm đc cho m k lm nữa

Bình luận (0)
NL
6 tháng 3 2016 lúc 17:34

làm hết dc đống bài này chắc mình ốm mấtkhocroi

Bình luận (0)
TH
24 tháng 5 2016 lúc 12:04

Quá nhiều ! ai mà giải hết được chứ !

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
HT
4 tháng 2 2016 lúc 14:47

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
TN
29 tháng 12 2017 lúc 19:39

tin mà

Bình luận (0)
BL
Xem chi tiết
TL
2 tháng 3 2015 lúc 12:02

Gọi phương trình mặt phẳng (P) là ax+ by + cz + d = 0 (a2 + b2 + c2 \(\ne\) 0)

A (0;-2;1); B (10;6;2) \(\in\)(P) 

\(\Rightarrow\begin{cases}-2b+c+d=0\\10a+6b+2c+d=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}c=2b-d\\a=\frac{-6b-2\left(2b-d\right)-d}{10}\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}c=2b-d\\a=-b+\frac{d}{10}\end{cases}\)(*)

Ta có \(d\left(C;\left(P\right)\right)=\frac{\left|-a+3b-2c+d\right|}{\sqrt{a^2+b^2+c^2}}=\sqrt{29}\)\(\Rightarrow\left(-a+3b-2c+d\right)^2=29\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

Thay (* ) vào ta được

=> (b- d/10 + 3b - 4b+2d +d)2 = 29 (b2 - b.d/ 5 + d2/ 100 + b2 + 4b- 4bd + d2)

=> \(\left(\frac{29d}{10}\right)^2=29\left(6b^2-\frac{21bd}{5}+\frac{101d^2}{100}\right)\)=> 29d2 = 600d- 420bd + 101d2

=> 672d2 = 420bd => d = 0 hoặc  d = 5b/8

Nếu d = 0 , thay vào (*)=> c = 2b ; a = -b 

=> (P) là -bx + by + 2bz = 0 => -x+y+2z = 0

Nếu d = 5b/8 , thay vào (*) => c = 11b/8; a = -15b/ 16 

=> (P) là -15b/16 x+ by + 11b/8 . z + 5b/8 = 0 => -15x + 16y + 22z + 10 = 0

Vậy mặt phẳng (P ) cần tìm là -x+y+2z = 0 ; -15x+16y+22z+10 = 0

Bình luận (0)
VD
21 tháng 7 2018 lúc 16:12

#Nguyễn Huy Tú

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NH
28 tháng 6 2015 lúc 10:20

A B C A' B' C' D E

Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với CA', cắt CC' tại D.

Nối BA'.  Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với BA', cắt BB' tại E.

mp (AED) là mặt phẳng P cần tìm.

Bạn tự chứng minh nhé.

Bình luận (0)
NT
29 tháng 6 2015 lúc 15:51

ok thanks bạn nhé. mình cũng vẽ kiểu này nhưng không biết chứng minh. giờ chứng minh đc r. :d

Bình luận (1)
LN
5 tháng 1 2018 lúc 19:40

lolang

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TL
11 tháng 8 2015 lúc 1:50

Vật đứng yên <=> \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\) <=> \(\overrightarrow{MC}=-\left(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right)\)

M A B D C

Áp dụng Qui tắc hình bình hành: Có \(\overrightarrow{MD}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\) ( trong đó D là đỉnh của hbh AMBD)

=> \(\overrightarrow{MC}=-\overrightarrow{MD}\)

\(\overrightarrow{F_3}^2=\overrightarrow{MC}^2=\left(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right)^2=MA^2+MB^2+2.MA.MB.cos\left(\overrightarrow{MA};\overrightarrow{MB}\right)\)

=> F23 = 1002 + 100 + 2.100.100. cos 60= 3.1002  => \(F_3=100\sqrt{3}\) (N)

vậy lực \(\overrightarrow{F}_3\) ngược hướng với vec tơ MD và có cường độ là \(F_3=100\sqrt{3}\) N

Bình luận (0)
HL
18 tháng 12 2017 lúc 16:30

D

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TL
11 tháng 8 2015 lúc 0:40

a) \(\overrightarrow{AB}\left(2;2\right);\overrightarrow{AC}\left(2;-2\right)\) . Vì \(\frac{2}{2}\ne\frac{2}{-2}\) nên \(\overrightarrow{AB};\overrightarrow{AC}\) không cùng phương => A; B; C không thẳng hàng

b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC => \(\begin{cases}x_G=\frac{x_A+x_B+x_C}{3}=\frac{-1+1+1}{3}=\frac{1}{3}\\y_G=\frac{y_A+y_B+y_C}{3}=\frac{1+3+\left(-1\right)}{3}=1\end{cases}\)=> G(1/3; 1)

c) ABCD là hình bình hành <=> \(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{BC}\Leftrightarrow\begin{cases}x_D-x_A=x_C-x_B\\y_D-y_A=y_C-y_B\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}x_D+1=0\\y_D-1=-4\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}x_D=-1\\y_D=-3\end{cases}\) Vậy D (-1;-3)

d)  \(\overrightarrow{AB}\left(2;2\right);\overrightarrow{AC}\left(2;-2\right)\)

=> \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=2.2+2.\left(-2\right)=0\)  =>  \(\overrightarrow{AB};\overrightarrow{AC}\) vuông góc với nhau => tam giác ABC vuông tại A

Ta có: AB2 = 2+ 22 = 8 ; AC2 = 22 + (-2)2 = 8 => AB = AC => Tam giác ABC cân tại A

vậy...

e) Có thể đề của bạn là tam giác ABE vuông cân tại E  ( Khi đó giải điều kiện: EA = EB và vec tơ EA . Vec tơ EB = 0)

g) M nằm trên Ox => M (m; 0)

Tam giác OMA cân tại O <=> OM = OA  Hay OM2 = OA<=> m= (-1)+ 12 => m2 = 2 <=> m = \(\sqrt{2}\) hoặc m = -  \(\sqrt{2}\)

Vậy M (\(\sqrt{2}\); 0) ; M (-\(\sqrt{2}\); 0 )

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
TL
10 tháng 8 2015 lúc 23:10

G là trọng tâm tam giác ABC => \(\vec{GA}+\vec{GB}+\vec{GC}=\vec{0}\) => \(\vec{GB}+\vec{GC}=-\vec{GA}\) => \(\left|\vec{GB}+\vec{GC}\right|=\left|-\vec{GA}\right|=GA\)

Tam giác ABC vuông tại nên có trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền BC ; Mà G là trong tâm tam giác nên GA = 2/3 . (1/2. BC) = BC/3 = 5

=>  \(\left|\vec{GB}+\vec{GC}\right|=5\)

Đáp án A

 

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
DT
6 tháng 9 2015 lúc 10:37

A B O x E M

a) ta có: EM là tiếp tuyến của (O)

EA là tiếp tuyến của (O)

=>EM và EA là hai tiếp tuyến của (O) và cắt nhau tại E

=>EM=EA 

ta lại có OA=OM

=>OE là đường trung trức của AM

=>OE vuông góc với AM

heeeeee từ suy nghĩ tiếp 

Bình luận (0)