Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
VC
25 tháng 7 2017 lúc 20:30

bộ định bảo mọi người làm hết bài tập cho à

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
LH
25 tháng 7 2017 lúc 16:37

I don't know

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
7 tháng 4 2017 lúc 8:21

Đáp án là A

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
NT
15 tháng 10 2021 lúc 22:32

Xét ΔAMO vuông tại M có 

\(OA^2=AM^2+OM^2\)

\(\Leftrightarrow AM=12\left(cm\right)\)

hay AB=24(cm)

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
H24
2 tháng 4 2021 lúc 21:19

undefined

Bình luận (0)
NT
2 tháng 4 2021 lúc 21:20

Kẻ OH⊥AB tại H

Xét ΔOAB có OA=OB(=R)

nên ΔOAB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔOAB cân tại O(cmt)

mà OH là đường cao ứng với cạnh đáy AB(gt)

nên OH là đường trung tuyến và cũng là đường phân giác ứng với cạnh AB(Định lí tam giác cân)

hay H là trung điểm của AB

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

Xét ΔOAH vuông tại H có 

\(\sin\widehat{AOH}=\dfrac{AH}{AO}=\dfrac{R\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}}{R}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

hay \(\widehat{AOH}=60^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=2\cdot\widehat{AOH}=120^0\)

Số đo cung lớn AB là: \(360^0-120^0=240^0\)

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
NT
18 tháng 5 2022 lúc 8:34

Vì I là điểm chính giữa của cung AB nên IA=IB

=>I nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: HA=HB

nên H nằm trên đường trung trực của AB(2)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra O,H,I thẳng hàng

Bình luận (0)