Những câu hỏi liên quan
PA
Xem chi tiết
DK
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
NT
25 tháng 3 2023 lúc 13:19

Gọi (C): x^2+y^2-2ax-2by+c=0 là PT đường tròn ngoại tiêpΔACB

Theo đề, ta có: 

2^2+(-1)^2-4a+2b+c=0 và 1+4+2a-4b+c=0 và 16+1+8a+2b+c=0

=>-4a+2b+c=-5 và 2a-4b+c=-5 và 8a+2b+c=-17

=>a=-1; b=-1; c=-7

=>x^2+y^2+2x+2y-7=0

=>x^2+2x+1+y^2+2y+1=9

=>(x+1)^2+(y+1)^2=9

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LH
6 tháng 7 2021 lúc 17:08

Có \(AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}\sqrt{4^2+6^2}=\sqrt{13}\)

Do ABC là tam giác vuông nên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tâm là M

\(\Rightarrow\left(C\right):\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=R^2=AM^2=13\)

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
TD
11 tháng 1 2017 lúc 5:25

Lên mạng dò "Định lí Lyness" và "Đường tròn Sawayama" để biết thêm chi tiết.

Bình luận (0)
TD
11 tháng 1 2017 lúc 5:29

Thôi nói đại luôn cho rồi...

Gọi \(I\) là tâm nội tiếp tam giác \(ABC\).

Qua \(I\) vẽ \(EF⊥AI\) trong đó \(E\in AB,F\in AC\).

Dựng điểm \(K\) sao cho \(KE⊥AB,KF⊥AC\).

Đường tròn \(\left(K,KE\right)\) là đường tròn cần dựng.

CM: Theo định lí Lyness về đường tròn mixtillinear (tự tìm trên mạng) thì đường tròn tiếp xúc 2 cạnh của tam giác ABC tại \(E\) và \(F\)và tiếp xúc trong \(\left(ABC\right)\) phải có \(EF\) qua tâm nội tiếp \(I\) của tam giác. Điều ngược lại vẫn thoả.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
3 tháng 5 2017 lúc 6:34

a)

– Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:

Giải bài 5 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

– Tọa độ trực tâm H của tam giác ABC:

Cách 1:

+ Phương trình đường cao BD:

BD ⊥ AC ⇒ Đường thẳng BD nhận Giải bài 5 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 là một vtpt

BD đi qua B(2; 7)

⇒ Phương trình đường thẳng BD: 7(x - 2) +11(y - 7) = 0 hay 7x + 11y – 91 = 0

+ Phương trình đường cao CE:

CE ⊥ AB ⇒ Đường thẳng CE nhận Giải bài 5 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 là một vtpt

CE đi qua C(–3; –8)

⇒ Phương trình đường thẳng CE: 1(x + 3) – 2(y + 8)=0 hay x – 2y – 13 = 0.

Trực tâm H là giao điểm của BD và CE nên tọa độ của H là nghiệm của hpt:

Giải bài 5 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Cách 2: Gọi H(x, y) là trực tâm tam giác ABC

Giải bài 5 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

Giải bài 5 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

b) Gọi T(x; y) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Khi đó TA = TB = TC = R.

+ TA = TB ⇒ AT2 = BT2

⇒ (x – 4)2 + (y – 3)2 = (x – 2)2 + (y – 7)2

⇒ x2 – 8x + 16 + y2 – 6y + 9 = x2 – 4x + 4 + y2 – 14y + 49

⇒ 4x – 8y = –28

⇒ x – 2y = –7 (1)

+ TB = TC ⇒ TB2 = TC2

⇒ (x – 2)2 + (y – 7)2 = (x + 3)2 + (y + 8)2

⇒ x2 – 4x + 4 + y2 – 14y + 49 = x2 + 6x + 9 + y2 + 16y + 64

⇒ 10x + 30y = –20

⇒ x + 3y = –2 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ x = –5, y = 1 ⇒ T(–5 ; 1).

Giải bài 5 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

⇒ T, H, G thẳng hàng.

c) Tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC: T(–5; 1)

Bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC:

Giải bài 5 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Vậy phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC:

(x + 5)2 + (y – 1)2 = 85

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
1 tháng 10 2023 lúc 20:08

Giả sử  tâm đường tròn là điểm \(I\left( {a;b} \right)\). Ta có: \(IA = IB = IC \Leftrightarrow I{A^2} = I{B^2} = I{C^2}\)

Vì \(I{A^2} = I{B^2},I{B^2} = I{C^2}\) nên: \(\left\{ \begin{array}{l}{\left( {6 - a} \right)^2} + {\left( { - 2 - b} \right)^2} = {\left( {4 - a} \right)^2} + {\left( {2 - b} \right)^2}\\{\left( {4 - a} \right)^2} + {\left( {2 - b} \right)^2} = {\left( {5 - a} \right)^2} + {\left( { - 5 - b} \right)^2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b =  - 2\end{array} \right.\)

Vậy \(I\left( {1; - 2} \right)\) và \(R = IA = \sqrt {{{\left( {1 - 6} \right)}^2} + {{\left( { - 2 + 2} \right)}^2}}  = 5\)

Vậy phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A,B, C là: \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 25\)

Cách 2:

Gọi phương trình đường tròn cần tìm là (C):\({x^2} + {y^2} + 2ax + 2by + c = 0\) \(\left( {{a^2} + {b^2} - c > 0} \right)\)

\(A(6; -2), B(4; 2), C(5; -5)\) thuộc (C) nên ta có:

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{36 + 4 + 12a - 4b + c = 0}\\
{16 + 4 + 8a + 4b + c = 0}\\
{25 + 25 + 10a - 10b + c = 0}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{12a - 4b + c = - 40}\\
{8a + 4b + c = - 20}\\
{10a - 10b + c = - 50}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{a = - 1}\\
{b = 2} \,\rm{(thỏa mãn)}\\
{c = - 20}
\end{array}} \right.\)

Vậy phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C là: \({x^2} + {y^2} - 2x + 4y -20 = 0\) hay \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 25\)

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
NT
15 tháng 3 2023 lúc 8:33

a: vecto BC=(2;-5)

=>VTPT là (5;2)

Phương trình (d) là:

5(x+1)+2(y-2)=0

=>5x+5+2y-4=0

=>5x+2y+1=0

b: Gọi (C): x^2+y^2-2ax-2by+c=0

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-1\right)^2+2^2+2a-4b+c=0\\1^2+1^2-2a-2b+c=0\\9+16-6a+8b+c=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-4b+c=-1-4=-5\\-2a-2b+c=-2\\-6a+8b+c=-25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{19}{8}\\b=-\dfrac{13}{4}\\c=-\dfrac{53}{4}\end{matrix}\right.\)

=>(C): x^2+y^2+19/4x+13/2y-53/4=0

=>x^2+2*x*19/8+361/64+y^2+2*y*13/4+169/16=1885/64

=>(x+19/8)^2+(y+13/4)^2=1885/64

Bình luận (0)