9:
a: x*(-4/7)^2=(-4/7)^5
=>x=(-4/7)^5:(-4/7)^2=(-4/7)^3
b: x:(-3/4)=(-3/4)^2
=>x=(-3/4)^2*(-3/4)=(-3/4)^3
c:x^4=256
=>x^4=4^4
=>x=4
d: =>x^5=(-2/3)^5
=>x=-2/3
e; =>(-2/3)^x=(-2/3)^5
=>x=5
g: =>x+1=3
=>x=2
9,
a) \(x\cdot\left(-\dfrac{4}{7}\right)^2=\left(-\dfrac{4}{7}\right)^5\)
\(\Rightarrow x=\left(-\dfrac{4}{7}\right)^5:\left(-\dfrac{4}{7}\right)^2\)
\(\Rightarrow x=\left(-\dfrac{4}{7}\right)^3\)
b) \(x:-\dfrac{3}{4}=\left(-\dfrac{3}{4}\right)^2\)
\(\Rightarrow x=\left(-\dfrac{3}{4}\right)^2\cdot\left(-\dfrac{3}{4}\right)\)
\(x=\left(-\dfrac{3}{4}\right)^3\)
c) \(x^4=256\)
\(\Rightarrow x^4=4^4\)
\(\Rightarrow x=4\)
d) \(x^5=\dfrac{-32}{243}\)
\(\Rightarrow x^5=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^5\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)
e) \(\left(-\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{-32}{243}\)
\(\Rightarrow\left(-\dfrac{2}{3}\right)^x=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^5\)
\(\Rightarrow x=5\)
g) \(\left(\dfrac{5}{7}\right)^{x+1}=\dfrac{125}{343}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{5}{7}\right)^{x+1}=\left(\dfrac{5}{7}\right)^3\)
\(\Rightarrow x+1=3\)
\(\Rightarrow x=2\)
10,
a) \(\left[\left(-\dfrac{3}{5}\right)^3\right]^2=\left(-\dfrac{3}{5}\right)^6=\left(\dfrac{3}{2}\right)^6=\dfrac{729}{64}\)
\(\left[\left(-\dfrac{2}{5}\right)^3\right]^2=\left(-\dfrac{2}{5}\right)^6=\left(\dfrac{2}{5}\right)^6=\dfrac{64}{15625}\)
Bài 10:
\(a,\left[\left(-\dfrac{3}{5}\right)^3\right]^2=\left(-\dfrac{3}{5}\right)^{3.2}=\left(-\dfrac{3}{5}\right)^6=\dfrac{\left(-3\right)^6}{5^6}=\dfrac{729}{15625}\\ \left[\left(-\dfrac{2}{5}\right)^3\right]^2=\left(-\dfrac{2}{5}\right)^{3.2}=\left(-\dfrac{2}{5}\right)^6=\dfrac{\left(-2\right)^6}{5^6}=\dfrac{64}{15625}\)
\(b,\left(0,16\right)^2=\left[\left(0,4\right)^2\right]^2=\left(0,4\right)^4\\ \left(0,064\right)^3=\left[\left(0,4\right)^3\right]^3=\left(0,4\right)^9\)
7:
a: 213,7
214,1
b: -25,3
-25,2
5: hữu hạn: -42/750; 14/280
Vì những phân số này khi rút gọn xong mẫu số khi phân tích thành thừa số nguyên tố ko còn thừa số nào khác 2 và 5
vô hạn tuần hoàn: 26/390
Vì phân số này khi rút gọn thì được 1/15 và có 15=3*5
=>15 có thừa số nguyên tố là 3 khác 2 và 5
=>Viết dưới dạng vô hạn tuần hoàn
6. Chữ số thập phân thứ 15 của số 2,5(132): 3
Giải thích, số đó viết dài là: 2,5132132132132132...
Bài 2:
a) \(\dfrac{-5}{3}=-1,666666...=-1,\left(6\right)\)
b) \(\dfrac{5}{9}=0,55555....=0,\left(5\right)\)
c) \(\dfrac{4}{11}=0,36363636....=0,\left(36\right)\)
d) \(\dfrac{12}{45}=\dfrac{4}{15}=0,266666...=0,2\left(6\right)\)
e) \(-\dfrac{2}{3}=-0,666666...=-0,\left(6\right)\)
g) \(\dfrac{4}{7}=0,571428571428...=0,\left(571428\right)\)
h) \(-1\dfrac{3}{11}=-\dfrac{14}{11}=-1,27272727...=-1,\left(27\right)\)
i) \(-1\dfrac{19}{132}=-\dfrac{151}{132}=-1,14393939...=-1,14\left(39\right)\)
Bài 3:
a) \(-2,15=\dfrac{-215}{100}=-\dfrac{43}{20}\)
b) \(4,28=\dfrac{428}{100}=\dfrac{107}{25}\)
c) \(-0,48=\dfrac{-48}{100}=-\dfrac{12}{25}\)
d) \(-0,425=\dfrac{-425}{1000}=-\dfrac{17}{40}\)
Bài 4:
a) \(0,\left(3\right)=\dfrac{1}{3}\)
b) \(0,\left(31\right)=\dfrac{31}{99}\)
c) \(5,\left(45\right)=\dfrac{60}{11}\)
d) \(-2,\left(412\right)=-\dfrac{2410}{999}\)
e) \(0,\left(4\right)=\dfrac{4}{9}\)
f) \(0,\left(15\right)=\dfrac{5}{33}\)
g) \(-1,\left(12\right)=-\dfrac{37}{33}\)
So sánh
a) 0,(234) và 0,(24). b) 0,261 và 0,(261)
c) [0,(5)]2 và (0,5)2. d) 2,3(496) và 47/20
a: 0,(234)<0,(24)
b: <
c: >
d: <
Chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn -3,15(6) là :
A. 56
B. 6
C.12
D. 5
Phân số nào dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
A. 7/6 | B. 17/160 | C. 5/18 | D. 13/14 |
Giúp tui!!!
Phân số nào dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
A. 7/6
B. 17/160
C. 5/18
D. 13/14
Biết : 22 + 32 + 42 + ... + 132 = 818
Tính A = 12 + 32 + 62 + 92 + 122 + ... + 392
A=12+32+62+92+122+...+392A=12+32+62+92+122+...+392
A=12+32+32(22+32+42+....+132)A=12+32+32(22+32+42+....+132)
A=1+9+9.818A=1+9+9.818
A=10+7362=7372
Số thập phân vô hạn tuần hoàn: 46/3;-9999/21; 65/30
Các số còn lại là thập phân hữu hạn
Lý do là các số thập phân vô hạn tuần hoàn thì mẫu của chúng khi phân tích thành thừa số nguyên tố thì có chứa các số khác 2 và 5. Còn thập phân hữu hạn thì không có số nào khác 2 và 5
số nào trong các số sau viết được ở dưới dạng số thập phân hữu hạn ? giải thích
12/75 ; 91/28 ; 120/420 ; 630/360 ; 234/432
12/75 = 4/25
25 = 5² nên chỉ có ước nguyên tố là 5
Vậy 12/75 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
91/28 = 13/4
4 = 2² nên chỉ có ước nguyên tố là 2
Vậy 91/28 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
630/360 = 7/4
4 = 2² nên chỉ có ước nguyên tố là 2
Vậy 630/360 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn