Câu3 : Hoà tan 12g Mg bằng 50 ml dung dịch HCl 3M a)viết pt phản ứng xảy ra b) tính thể tích khí thoát ra ở đktc c) tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
Câu3 : Hoà tan 12g Mg bằng 50 ml dung dịch HCl 3M a)viết pt phản ứng xảy ra b) tính thể tích khí thoát ra ở đktc c) tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
a,Mg+2HCl=>MgCl2+H2
b,nHCl=0,05.3=0,15(mol)
nMg=12/24=0,5(mol)=>Mg dư, tính thao HCl
nH2=1/2 nHCl=0,075(mol)
=>VH2=0,075.22,4=1,68(l)
c,nMgCl2=nH2=0,075(mol)
mMgCl2=0,075.95=7,125(g)
a)\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b) \(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,05.3=0,15\)
Ta có \(\dfrac{0,15}{2}< \dfrac{0,5}{1}\)nên Mg dư, tính theo HCl
\(n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=0,075\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
c) \(n_{MgCl_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=0,075\left(mol\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,075.95=7,125g\)
cho 10g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và NaCl tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCL thu được 896ml ( đktc ) khí CO2
a.Viết Phương Trình Hóa Học Của phản ứng xảy ra
b. Tính nồng độ mol của dung dịch HCL đã dùng
c. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu
a, \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
b, \(n_{CO_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,08}{0,2}=0,4\left(M\right)\)
c, \(n_{Na_2CO_3}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,04.106}{10}.100\%=42,4\%\\\%m_{NaCl}=57,6\%\end{matrix}\right.\)
. Hòa tan 12 gam magie oxit (MgO) trong 300ml dung dịch axit clohiđric .
a. Tính khối lượng muối thu được. b . tinh nong do mol cua dung dich axit da dung
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong 3 chất rắn màu trắng sau: CaCO3, CaO, P2O5. Hãy nhận chất dựng trọng mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học. 6) Trong xây dựng. khi để lâu trong không khí thì trên bề mặt nước vôi trong (Ca(OH)2) sẽ tạo lớp váng trắng (CaCO3). a) Hãy giải thích tại sao? b) Viết phương trình hóa học xảy ra. c) Lớp vâng sấy khô và cân được 11 gam. Hỏi khối lượng Ca(OH)2 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu
- Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.
+ Không tan: CaCO3.
+ Tan, quỳ hóa xanh: CaO.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Tan, quỳ hóa đỏ: P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Dán nhãn.
6.
a, Xuất hiện váng trắng CaCO3 do Ca(OH)2 pư với CO2 trong không khí.
b, PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
c, \(n_{CaCO_3}=\dfrac{11}{100}=0,11\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}=0,11\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,11.74=8,14\left(g\right)\)
Dẫn từ từ 1,7353 lít carbon dioxide (CO2) (dkc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4 gam sodium hydroxide (NaOH), sản phẩm là muối sodium carbonate (Na2CO3). a) Chất nào đã lấy dư và dư bao nhiêu gam? b) Hãy xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng
a, \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{1,7353}{24,79}=0,07\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{64}{40}=0,16\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,07}{1}< \dfrac{0,16}{2}\), ta được NaOH dư.
Theo PT: \(n_{NaOH\left(pư\right)}=2n_{CO_2}=0,14\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH\left(dư\right)}=0,16-0,14=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH\left(dư\right)}=0,02.40=0,8\left(g\right)\)
b, \(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,07\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,07.106=7,42\left(g\right)\)
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn sau: NaOH, Ba(OH)2 NaCl. Hãy trình bày cách nhấ chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học (nếu có)
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2. (1)
+ Quỳ không đổi màu: NaCl.
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na2SO4.
+ Có tủa trắng: Ba(OH)2
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2NaOH\)
+ Không hiện tượng: NaOH.
- Dán nhãn.
Cho 15,5 gam sodium oxide (Na2O) tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch base, a) Viết phương trình hóa học và tính nồng độ mol dung dịch base thu được. b) Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần thiết để trung hòa lượng base nói trên. Tính thể tích dung dịch H2SO4 có khối lượng riêng là d = 1,14 g/ml.
a, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(n_{Na_2O}=\dfrac{15,5}{62}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\)
b, \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,25.98=24,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{24,5}{20\%}=122,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{122,5}{1,14}\approx107,5\left(ml\right)\)
hòa tan 1,2g Magie bằng 50 ml dd HCl 3M A) Viết PTHH B) tính thể tích thoát ra (Đktc) C) tính nồng độ mol/L của dd thu đc ( với thể tích k đổi)
a) \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b) \(n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,05\cdot3=0,15\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,15}{2}\Rightarrow HCl\) dư
Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,05\cdot22,4=1,12\left(l\right)\)
c) \(n_{HCl,\text{pứ}}=\dfrac{0,05\cdot2}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl,du}=n_{HCl}-n_{HCl,\text{pứ}}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,05\left(mol\right)\)
Nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng là:
\(C_{MHCl,\text{dư}}=\dfrac{0,05}{0,05}=1M\)
\(C_{M,MgCl_2}=\dfrac{0,05}{0,05}=1M\)
A) PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 B) Để tính thể tích khí thoát ra (đktc), ta cần biết tỉ lệ mol giữa Mg và H2 trong phản ứng trên. Từ phương trình phản ứng, ta thấy 1 mol Mg tạo ra 1 mol H2. Vì vậy, số mol H2 sẽ bằng số mol Mg. Để tính số mol Mg, ta dùng công thức: Số mol = Khối lượng / Khối lượng mol Khối lượng mol của Mg là 24.31 g/mol, vì vậy số mol Mg = 1.2 g / 24.31 g/mol = 0.049 mol Vì số mol H2 bằng số mol Mg, nên thể tích H2 thoát ra (đktc) cũng bằng thể tích dd HCl đã dùng, tức là 50 ml. C) Để tính nồng độ mol/L của dd thu được, ta dùng công thức: Nồng độ mol/L = Số mol / Thể tích (L) Số mol HCl đã dùng là 3 mol/L x 0.05 L = 0.15 mol Vì vậy, nồng độ mol/L của dd thu được là 0.15 mol / 0.05 L = 3 mol/L.
_____________________HT__________________
Cho 24g hỗ hợp gồm Cu và Fe tác dụng với 200ml dung dịch HCl thấy thoát ra 4.48l (đktc) và A(g) chất rắn a. Tính % về khối lượng của kim loại trong hỗn hợp b. Tính Cm HCl
a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{24}.100\%\approx46,67\%\\\%m_{Cu}\approx53,33\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)
Hòa tan 12g hỗn hợp Fe và Cu bằng 200ml dd HCL, thu được tối đa 2,24 lít khí (đktc) và chất rắn A
a) Tính kl chất rắn A
b) Tính Cm của dd HCL
c) Tính % của kl trong hỗn hợp ban đầu
\(a)n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(m_A=m_{Cu}=12-0,1.56=6,4g\)
\(b)C_{M_{HCl}}=0,2:0,2=1M\\ c)\%m_{Cu}=\dfrac{6,4}{12}\cdot100=53,33\%\\ \%m_{Fe}=100-53,33=46,67\%\)