a: Xét (O) có
ΔABC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔABC vuông tại A
Gọi N là trung điểm của AH
=>N là tâm đường tròn đường kính AH
Xét (N) có
ΔAEH nội tiếp
AH là đường kính
Do đó: ΔAEH vuông tại E
=>HE\(\perp\)AB tại E
Xét (N) có
ΔAFH nội tiếp
AH là đường kính
Do đó: ΔAFH vuông tại F
=>HF\(\perp\)AC tại F
Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)
nên AEHF là hình chữ nhật
b: Ta có: AEHF là hình chữ nhật
=>\(\widehat{AEF}=\widehat{AHF}\)
mà \(\widehat{AHF}=\widehat{ACB}\left(=90^0-\widehat{HAC}\right)\)
nên \(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\)
mà \(\widehat{AEF}+\widehat{BEF}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{BEF}+\widehat{BCF}=180^0\)
=>BEFC là tứ giác nội tiếp
c: Gọi Ax là tiếp tuyến của (O) tại A
Xét (O) có
\(\widehat{xAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC
\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: \(\widehat{xAC}=\widehat{ABC}\)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{AFE}\left(=180^0-\widehat{EFC}\right)\)
nên \(\widehat{xAC}=\widehat{AFE}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên FE//Ax
Ta có: FE//Ax
OA\(\perp\)Ax
Do đó: OA\(\perp\)FE
1: Xét (O) có
ΔCND nội tiếp
CD là đường kính
Do đó: ΔCND vuông tại N
=>ND\(\perp\)CM tại N
Xét tứ giác CNEK có \(\widehat{CNE}+\widehat{CKE}=90^0+90^0=180^0\)
nên CNEK là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác MNKD có \(\widehat{MND}=\widehat{MKD}=90^0\)
nên MNKD là tứ giác nội tiếp
2: Xét ΔMNE vuông tại N và ΔMKC vuông tại K có
\(\widehat{NME}\) chung
Do đó: ΔMNE~ΔMKC
=>\(\dfrac{MN}{MK}=\dfrac{ME}{MC}\)
=>\(MN\cdot MC=ME\cdot MK\)
3: Xét (O) có
ΔCHD nội tiếp
CD là đường kính
Do đó: ΔCHD vuông tại H
=>CH\(\perp\)MD
Xét ΔMCD có
CH,DN,MK là các đường cao
DN cắt MK tại E
Do đó: C,E,H thẳng hàng
Cho đường tròn tâm O bán kính bằng 3 cm và điểm A Trên đường tròn trên tiếp tuyến tại A với đường tròn qua điểm B sao cho OB = 6 cm tia AB cắt đường tròn tâm O tại C Tính số đo các cung AC
Xét ΔOBA vuông tại A có \(cosBOA=\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\widehat{BOA}=60^0\)
Xét ΔOAC có OA=OC và \(\widehat{AOC}=60^0\)
nên ΔOAC đều
=>\(sđ\stackrel\frown{AC}\left(nhỏ\right)=60^0\)
Số đo cung AC lớn là:
\(360-60=300^0\)
a: Xét ΔAOC có AO=AC và \(\widehat{OAC}=90^0\)
nên ΔAOC vuông cân tại A
=>\(\widehat{AOB}=\widehat{AOC}=45^0\)
Xét (O) có
\(\widehat{AOB}\) là góc ở tâm chắn cung AB nhỏ
=>\(sđ\stackrel\frown{AB}\left(lớn\right)=360^0-\widehat{AOB}=315^0\)
b: Xét (O) có
ΔABD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó: ΔABD vuông tại B
Xét ΔOAB có \(cosAOB=\dfrac{OA^2+OB^2-AB^2}{2\cdot OA\cdot OB}\)
=>\(\dfrac{R^2+R^2-AB^2}{2\cdot R\cdot R}=cos45=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
=>\(2R^2-AB^2=R^2\cdot\sqrt{2}\)
=>\(AB^2=R^2\left(2-\sqrt{2}\right)\)
=>\(AB=R\sqrt{2-\sqrt{2}}\)
ΔABD vuông tại B
=>\(BA^2+BD^2=AD^2\)
=>\(BD^2=AD^2-AB^2=4R^2-R^2\left(2-\sqrt{2}\right)=R^2\left(2+\sqrt{2}\right)\)
=>\(BD=R\sqrt{2+\sqrt{2}}\)
Xét ΔABD vuông tại B có \(cosBAD=\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{R\sqrt{2-\sqrt{2}}}{2R}=\dfrac{\sqrt{2-\sqrt{2}}}{2}\)
=>\(\widehat{BAD}=67,5^0\)
ΔABD vuông tại B
=>\(\widehat{BAD}+\widehat{BDA}=90^0\)
=>\(\widehat{BDA}=90^0-67,5^0=22,5^0\)
ai chỉ tui cách vẽ 2 đường tròn đồng tâm (O;R) và (O;R\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)) với
Đầu tiên bạn vẽ một đường tròn bất kì
sau đó bạn đo bán kính của nó và nhân với \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
Và vẽ đường tròn còn lại với tâm là đường tròn thứ nhất, bán kính là kết quả của phép tính trên
một chiếc cửa xoay( cửa ra vào tòa nhà ) gồm 3 cánh quay trong một không gian tròn. Ba cánh cửa chia không gian thành 3 khoang giống hệt nhau sơ đồ dưới đây thể hiện các cánh cửa tại 3 vị trí khác nhau khi nhìn từ trên xuống
a)tìm số đo góc tạo bởi hai cánh cửa
b)biết rằng trong 1 phút cửa xoay được 4 vòng, mỗi khoang trong 3 cửa có thể chở được tối đa là 2 người. Hỏi trong 15 phút có tối đa bao nhiêu người có thể vào nhà qua các cửa này
Bài 1: Cho đường tròn ( O ; R ), điểm A và B nằm trên đường tròn sao cho góc AOB = 120 độ, điểm C nằm trên cung AB sao cho góc AOC = 160 độ.
a) Liệt kê các góc ở tâm, và cho biết góc đó chắn cung nào?
b) Tính số đo cung nhỏ AB và cung lớn AnB, cung nhỏ BC, cung lớn BnC
Bài 2: Cho đường tròn ( O ; R ), dây AB = R
a) Tính số đo cung nhỏ AB và cung lớn AnB
b) Tính độ dài đoạn OI theo R với I là trung điểm AB
c) Tiếp tuyến A tại B cắt nhau tại M. Chứng minh 3 điểm O, I và M thẳng hàng
2:
a: Xét ΔOAB có OA=OB=AB
nên ΔOAB đều
=>\(\widehat{AOB}=60^0\)
=>Số đo cung nhỏ AB là 600
Số đo cung lớn AB là 360-60=3000
b: ΔOAB đều
mà OI là đường trung tuyến
nên \(OI=AB\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)
c: Xét (O) có
MA,MB là tiếp tuyến
=>MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)
ΔOAB cân tại O
mà OI là đường trung tuyến
nên OI là đường trung trực của AB(2)
Từ (1),(2) suy ra O,I,M thẳng hàng
a: góc AOC; góc BOD; góc AOD; góc BOC
b: góc COB=góc AOD=60 độ
=>sđ cung BC=60 đọ
góc AOC=180-60=120 độ
=>sđ cung AC=120 độ
c: sđ cung AC>sđ cung AD
=>AD>AC
Cho đường tròn (O:R) và một điểm M nằm ngoài đường tròn sao cho MO=2R. Từ M vẽ tiếp tuyến MA với (O); tia OM cắt đường tròn tại B
a) Tính số đo cung AB
b) Kẻ tiếp tuyến MC với (O). Chứng minh OM vuông góc với AC
c) Gọi H là giao điểm của AC và OB. Chứng minh HA.HC=HB.HM
d) Chứng minh OABC là hình thoi
a: Xét ΔOAM vuông tại A có cosAOM=OA/OM=1/2
nên góc AOM=60 độ
=>góc AOB=60 độ
=>sđ cung AB=60 độ
b: Xét (O) có
MA,MC là tiếp tuyến
nên MA=MC
mà OA=OC
nên OM là trung trực của AC
=>OM vuông góc với AC
c: Xét ΔOAB có OA=OB và góc AOB=60 độ
nên ΔOAB đều
mà AH là đườg cao
nên H là trung điểm của OB
=>HO=HB
Vì MO là trung trực của AC
nên MO vuông góc AC tại H và H là trung điểm của AC
HA*HC=HA^2
HO*HM=HA^2
=>HA*HC=HO*HM
=>HA*HC=HB*HM
d: Xét ΔOBC có OB=OC và góc BOC=60 độ
nên ΔBCO đều
=>OB=OC=BC=OA=AB
=>OA=AB=BC=OC
=>OABC là hình thoi