Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung

TN
Xem chi tiết
AH
26 tháng 2 2022 lúc 23:53

Lời giải:
a. Câu hỏi chưa rõ ràng

b. Vì số đo cung nhỏ AB bằng một nửa số đo cung lớn AB mà tổng số
 đo 2 cung bằng $360^0$ nên số đo cung nhỏ $AB$ là $120^0$

Từ $O$ kẻ $OH\perp AB$ như hình. Tam giác $OAB$ cân tại $O$ nên đường cao $OH$ đồng thời là đường phân giác, trung tuyến.
Do đó: $\widehat{AOH}=\frac{1}{2}\widehat{AOB}=\frac{1}{2}.120^0=60^0$

$\frac{AH}{AO}=\sin \widehat{AOH}=\sin 60^0=\frac{\sqrt{3}}{2}$

$\Rightarrow AH=\frac{\sqrt{3}}{2}AO=\frac{\sqrt{3}}{2}R$

$\Rightarrow AB=2AH=\sqrt{3}R$

Bình luận (0)
AH
26 tháng 2 2022 lúc 23:53

Hình vẽ:

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
DL
26 tháng 2 2022 lúc 17:30

tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
MH
8 tháng 2 2022 lúc 21:21

Tham khảo ha:

https://hoidap247.com/cau-hoi/522596

Bình luận (0)
H24
8 tháng 2 2022 lúc 21:27

\(Ta.có:\\ Sđ\stackrel\frown{AB}_{lớn}+Sđ\stackrel\frown{AB}_{nhỏ}=360^0\\ mà.Sđ\stackrel\frown{AB}_{lớn}=2Sđ\stackrel\frown{AB}_{nhỏ}\\ Sđ\stackrel\frown{AB}_{nhỏ}=Sđ\widehat{AOB}\\ nên.Sđ\stackrel\frown{AB}_{nhỏ}=120^0\\ Kẻ.OH\perp AB\Rightarrow\widehat{AOH}=60^0\\ \Rightarrow\Delta AOH.là.nửa.\Deltađều\\ \Rightarrow OH=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{R}{2}.và.AH=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\) 

\(Vì.OH\perp AB.nên.AB=2AH=2.\dfrac{R\sqrt{3}}{2}=R\sqrt{3}\\ Vậy.S_{OAB}=\dfrac{1}{2}AB.OH=\dfrac{R^2\sqrt{3}}{4}\)

Bình luận (0)
H24
8 tháng 2 2022 lúc 21:29

Bổ sung

undefined

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TP
18 tháng 1 2022 lúc 20:02

???

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
NT
16 tháng 1 2022 lúc 21:07

a: Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì

\(1^2-4\cdot1\left(m-2\right)>0\)

=>4(m-2)<1

=>m-2<1/4

hay m<9/4

b: \(\Leftrightarrow3^2-4\cdot\left(-2\right)\left(m-3\right)>0\)

=>9+8(m-3)>0

=>9+8m-24>0

=>8m-15>0

hay m>15/8

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
16 tháng 1 2022 lúc 17:05

1 bài 1 thôi bạn

Bình luận (0)
NT
16 tháng 1 2022 lúc 21:35

Câu 3: 

a: \(\Leftrightarrow\left(-m\right)^2-4\cdot2\cdot2=0\)

\(\Leftrightarrow m^2=16\)

hay \(m\in\left\{4;-4\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow4-4\cdot3\cdot\left(m-1\right)=0\)

=>4-12(m-1)=0

=>4-12m+12=0

=>-12m=-16

hay m=4/3

Bình luận (0)