Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử

NK

Chứng minh rằng: Với mọi số nguyên n thì \(n^3-n\) luôn chia hết cho 6

NH
30 tháng 7 2018 lúc 10:04

Xét n3-n=n(n2-1)=(n-1)n(n+1)

Mà (n-1)n(n+1) \(⋮6\)

->n3-n\(⋮6\)(ĐPCM)

Bình luận (0)
QL
30 tháng 7 2018 lúc 10:07

Ta có: \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Ta có: \(n-1;n;n+1\) là 3 số nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow n⋮2\) (trong 3 số nguyên liên tiếp có ít nhất một số chia hết cho 2)

\(n⋮3\) (trong 3 số nguyên liên tiếp có một số chia hết cho 3)

\(\Rightarrow n⋮2\times3\)

\(\Rightarrow n⋮6\)

Bình luận (0)
HT
30 tháng 7 2018 lúc 10:14

Ta có:

\(n^3-n\)

\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

Vì n là số nguyên nên \(n-1;n;n+1\)là 3 số nguyên liên tiếp

suy ra ba số đó phải chia hết cho 3 và có ít nhất một số chẵn chia hết cho 2 nên ta có số đó chia hết cho 6 vì ước chung lớn nhất của 2,3 là 1

Bình luận (0)
NN
26 tháng 12 2018 lúc 19:42

Ta có: n3 – n = n﴾n2 – 1﴿ = n﴾n – 1﴿﴾n + 1﴿

Với n ∈ Z là tích của ba số nguyên liên tiếp.

Do đó nó chia hết cho 3 và 2 mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên n3 – n chia hết cho 2, 3 hay chia hết cho 6.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LD
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
PU
Xem chi tiết
XT
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
ES
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết