Ẩn danh

Những câu hỏi liên quan
MT
Xem chi tiết
TC
30 tháng 7 2021 lúc 18:22

Bài cuối mình không thấy rõ đề nhưng mình đoán là thế này bạn nhé.

undefined

 

Bình luận (1)
AH
30 tháng 7 2021 lúc 18:23

a.

$ax-ay+bx-by=(ax-ay)+(bx-by)=a(x-y)+b(x-y)$

$=(a+b)(x-y)$

b. Trùng phần a

c. 

$x^2+xy+ax+ay=(x^2+xy)+(ax+ay)=x(x+y)+a(x+y)$

$=(x+a)(x+y)$

d.

$x^2y+xy^2-x-y=(x^2y+xy^2)-(x+y)$

$=xy(x+y)-(x+y)=(xy-1)(x+y)$

 

Bình luận (1)
AH
30 tháng 7 2021 lúc 18:26

e.

$x^2y-xy^2-5x+5y=(x^2y-xy^2)-(5x-5y)$

$=xy(x-y)-5(x-y)=(x-y)(xy-5)$

f. Biểu thức không phân tích được thành nhân tử

g.

$x^2y-4x+xy^2-4y$

$=(x^2y+xy^2)-(4x+4y)=xy(x+y)-4(x+y)=(x+y)(xy-4)$
h.

$x^4+x^3+x+1=(x^4+x^3)+(x+1)$
$=x^3(x+1)+(x+1)=(x^3+1)(x+1)=(x+1)(x^2-x+1)(x+1)$

$=(x+1)^2(x^2-x+1)$

 

Bình luận (0)
MX
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
NL
5 tháng 7 2021 lúc 22:25

- Xét : \(x^2+8x-20\le0\)

\(\Rightarrow-10\le x\le2\)

\(x>0\)

\(\Rightarrow0< x\le2\)

- Xét  \(x^2-2\left(m+3\right)x+m^2-2m< 0\)

Có : \(\Delta^,=b^{,2}-ac=\left(m+3\right)^2-\left(m^2-2m\right)\)

\(=m^2+6m+9-m^2+2m=8m+9\)

- Để bất phương trình có nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow m>-\dfrac{9}{8}\)

=> Bất phương trình có nghiệm \(S=\left(x_1;x_2\right)\)

\(0< x\le2\)

\(\Rightarrow0< x_1< x_2\le2\)

\(TH1:x=2\)

\(\Rightarrow4-4\left(m+3\right)+m^2-2m< 0\)

\(\Rightarrow3-\sqrt{17}< m< 3+\sqrt{17}\)

\(TH2:0< x_1< x_2< 2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-2m>0\\m^2-6m-8>0\\0< 2\left(m+3\right)< 2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< 0\\m>2\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}m>3+\sqrt{17}\\m< 3-\sqrt{17}\end{matrix}\right.\\-3< m< -2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(3-\sqrt{7}< m< 3+\sqrt{7}\)


 

Bình luận (4)
NL
6 tháng 7 2021 lúc 23:17

Từ pt đầu \(\Rightarrow-10\le x\le2\) (1)

Để BPT chứa m có nghiệm thì \(\Delta'>0\Rightarrow m...\) (2)

Gọi 2 nghiệm của pt chứa m là \(x_1;x_2\Rightarrow\) miền nghiệm của BPT dưới là \(D=\left(x_1;x_2\right)\)

Do (1) chỉ chứa 2 số nguyên dương là 1 và 2, nên để hệ có nghiệm nguyên dương thì D cần chứa ít nhất 1 trong 2 giá trị 1 hoặc 2

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1< 1< x_2\\x_1< 2< x_2\end{matrix}\right.\) (các trường hợp trùng lặp 2 điều kiện ví dụ \(x_1< 1< 2< x_2\) không thành vấn đề vì cuối cùng ta cũng hợp nghiệm)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(1\right)< 0\\f\left(2\right)< 0\end{matrix}\right.\) (3) với \(f\left(x\right)=x^2-2\left(m+3\right)x+m^2-2m\)

Lấy giao nghiệm của (2) và (3) sẽ được khoảng m cần tìm

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
NL
6 tháng 7 2021 lúc 23:04

Nếu \(y\le0\Rightarrow\left(y-4\right)^2\ge16>9\left(ktm\right)\Rightarrow y>0\)

Nếu \(x\ge0\Rightarrow\left(x+5\right)^2\ge25>9\left(ktm\right)\Rightarrow x< 0\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}-x=a>0\\y=b>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a-5\right)^2+\left(b-4\right)^2\le9\\3a+b\ge14\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(14^2\le\left(3a+b\right)^2\le\left(3^2+1\right)\left(a^2+b^2\right)\Rightarrow a^2+b^2\ge\dfrac{196}{10}=\dfrac{98}{5}\)

\(P_{min}=\dfrac{98}{5}\) khi \(\left(a;b\right)=\left(\dfrac{21}{5};\dfrac{7}{5}\right)\) hay \(\left(x;y\right)=\left(-\dfrac{21}{5};\dfrac{7}{3}\right)\)

Lại có:

\(\left(a-5\right)^2+\left(b-4\right)^2\le9\Leftrightarrow a^2+b^2\le10a+8b-32\le\sqrt{\left(10^2+8^2\right)\left(a^2+b^2\right)}-32\)

\(\Rightarrow P\le2\sqrt{41}\sqrt{P}-32\Leftrightarrow P-2\sqrt{41}\sqrt{P}+32\le0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{P}-3-\sqrt{41}\right)\left(\sqrt{P}-3+\sqrt{41}\right)\le0\) (1)

Do \(P\ge\dfrac{98}{5}\Rightarrow\sqrt{P}-3+\sqrt{41}>0\)

Nên (1) tương đương: \(\sqrt{P}-3-\sqrt{41}\le0\Rightarrow P\le50+6\sqrt{41}\)

\(P_{max}=50+6\sqrt{41}\) khi \(\left(a;b\right)=\left(5+\dfrac{15}{\sqrt{41}};4+\dfrac{12}{\sqrt{41}}\right)\) 

Bình luận (0)
QB
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
NT
14 tháng 7 2023 lúc 11:56

=>(2x-1)^2=24^2

=>2x-1=24 hoặc 2x-1=-24

=>x=-23/2 hoặc x=25/2

Bình luận (2)
H9
14 tháng 7 2023 lúc 12:45

\(\dfrac{2x-1}{-12}=\dfrac{48}{1-2x}\) (ĐK: \(x\ne\dfrac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-1}{12}=\dfrac{48}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow-12\cdot48=\left(2x-1\right)\left(2x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow567=\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow24^2=\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=-24\\2x-1=24\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-23\\2x=25\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{23}{2}\left(tm\right)\\x=\dfrac{25}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
PB
Xem chi tiết
LH
5 tháng 7 2021 lúc 9:49

Xét pt hoành độ gđ của đường thẳng và parabol có:

\(\left(m-1\right)x^2+3mx+2m=2x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x^2+x\left(3m-2\right)+2m+1=0\) (1)

Để đt và parabol cắt tại hai điểm pb có hoành độ âm

\(\Leftrightarrow\) Pt (1) có hai nghiệm âm phân biệt

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\S< 0\\P>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-8m+8>0\\\dfrac{2-3m}{m-1}< 0\\\dfrac{2m+1}{m-1}>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\in\left(-\infty;4-2\sqrt{2}\right)\cup\left(4+2\sqrt{2};+\infty\right)\\m\in\left(-\infty;\dfrac{2}{3}\right)\cup\left(1;+\infty\right)\\m\in\left(-\infty;-\dfrac{1}{2}\right)\cup\left(1;+\infty\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m\in\left(-\infty;-\dfrac{1}{2}\right)\cup\left(4+2\sqrt{2};+\infty\right)\)

Vậy...

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
TH
9 tháng 9 2021 lúc 9:26

games: computer games, chess, blind man's buff                trò chơi: trò chơi điện tử, cờ vua, bịt mắt bắt dê

sports: football, gymnastics, aerobics                     thể thao: bóng đá, thể dục dụng cụ, thể dục nhịp điệu

arts and crafts: pottery, painting, making handmade flowers           nghệ thuật và thủ công: gốm, vẽ tranh, làm hoa thủ công

other activities: swimming, sleeping, watching TV                các hoạt động khác: bơi lội, ngủ, xem TV

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AT
12 tháng 7 2021 lúc 10:02

1) \(\sqrt{2-\sqrt{3}}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)=\sqrt{\dfrac{4-2\sqrt{3}}{2}}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{2}}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)=\dfrac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)=\dfrac{\sqrt{15}+\sqrt{6}-\sqrt{5}-\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\)

theo mình nghĩ thì đề nên là \(\sqrt{2-\sqrt{3}}\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)\)

như thế thì sẽ  \(=\dfrac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}.\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)=\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)=2\) đẹp hơn,đó là mình nghĩ vậy thôi,còn nếu đề bạn đúng thì mình làm ở trên đó

2) \(\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}=\sqrt{\dfrac{6-2\sqrt{5}}{2}}+\sqrt{\dfrac{6+2\sqrt{5}}{2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}{2}}+\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}{2}}=\dfrac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}=\dfrac{2\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\sqrt{10}\)

3) Đặt \(A=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)

\(\Rightarrow A^2=8+2\sqrt{\left(4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)\left(4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)}\)

\(=8+2\sqrt{16-\left(10+2\sqrt{5}\right)}=8+2\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=8+2\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=8+2\sqrt{5}-2=6+2\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}+1\right)^2\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{5}+1\left(A\ge0\right)\)

4) \(\dfrac{\left(\sqrt{5}+2\right)^2-8\sqrt{5}}{2\sqrt{5}-4}=\dfrac{9+4\sqrt{5}-8\sqrt{5}}{2\left(\sqrt{5}-2\right)}=\dfrac{9-4\sqrt{5}}{2\left(\sqrt{5}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}{2\left(\sqrt{5}-2\right)}=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (1)
NT
12 tháng 7 2021 lúc 11:59

4) Ta có: \(\dfrac{\left(\sqrt{5}+2\right)^2-8\sqrt{5}}{2\sqrt{5}-4}\)

\(=\dfrac{9-4\sqrt{5}}{2\left(\sqrt{5}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}-2}{2}\)

Bình luận (0)
NT
12 tháng 7 2021 lúc 13:44

1) Ta có: \(\sqrt{2-\sqrt{3}}\cdot\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}\cdot\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{15}+\sqrt{6}-\sqrt{5}-\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{30}+2\sqrt{3}-\sqrt{10}-2}{2}\)

2) Ta có: \(\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}-1+\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\sqrt{10}\)

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết