Những câu hỏi liên quan
AY
Xem chi tiết
NA
8 tháng 4 2018 lúc 13:52

Chu vi hình tròn: Đường kính x 3,14

Diện tích hình tròn: Bán kính x Bán kính x 3,14

VD:Bán kính 2 cm

Chu vi hình tròn:

2 x 2 x3,14=12,56(cm)

Diện tích hình tròn:

2 x 2 x3,14=12,56(cm2)

Bình luận (0)
H24
2 tháng 3 2020 lúc 8:39

1. Công thức tính diện tích hình tròn.

* Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.

( với S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn)     

VD:

Tính diện tích hình tròn có bán kính r = 5 (cm). Giải:

Diện tích hình tròn là: S = r × r × 3,14 = 5 × 5 × 3,14 = 78,5 (cm2)

Cách 1: Muốn tính chu vi của hình tròn, ta lấy đường kính nhân với số 3,14.

Cách 2: Nếu muốn tính chu vi hình tròn này ta sẽ lấy hai lần bán kính để nhân với số Pi = 3,14

(C là ký hiệu chu vi của hình tròn, r là ký hiệu bán kính của hình tròn)

VD:Tính chu vi của hình tròn với đường kính d = 0,6 cm.

Giải:hu vi của hình tròn là: C = d x 3,14 = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PT
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
TG
Xem chi tiết
H24
19 tháng 5 2022 lúc 8:23

thì giáo viên sẽ không chấm điểm câu C còn lại câu ab và cái hình thì thầy co chấm

Bình luận (2)
CC
19 tháng 5 2022 lúc 8:23

mik nghĩ là,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,....................vKHÔNG :)_

Bình luận (1)
L2
Xem chi tiết
L2
22 tháng 2 2021 lúc 14:50

Các CTV ơi giúp e vs ạ

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
HP
8 tháng 9 2016 lúc 21:20

đáp án đằng sau sách ấy

Bình luận (4)
TT
Xem chi tiết
NT
1 tháng 2 2024 lúc 14:44

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>\(\widehat{AMB}=90^0\)

b: Xét ΔOMC vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HC\cdot HO=HM^2\left(1\right)\)

Xét ΔMAB vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HA\cdot HB=HM^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HC\cdot HO=HA\cdot HB\)

c: Xét tứ giác AMBQ có

O là trung điểm của AB và MQ

Do đó: AMBQ là hình bình hành

Hình bình hành AMBQ có AB=MQ

nên AMBQ là hình bình hành

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
13 tháng 12 2023 lúc 13:28

Bài 5:

a: a//c

a\(\perp\)b

Do đó: b\(\perp\)c

b: ta có: a//c

=>\(\widehat{A_4}=\widehat{B_2}\)(hai góc so le trong)

mà \(\widehat{A_4}=45^0\)

nên \(\widehat{B_2}=45^0\)

Ta có: \(\widehat{B_2}+\widehat{B_1}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{B_1}+45^0=180^0\)

=>\(\widehat{B_1}=180^0-45^0=135^0\)

Câu 6:

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

b: Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

c: Xét tứ giác MCFE có

G là trung điểm chung của MF và CE

=>MCFE là hình bình hành

=>EF//MC

=>EF//BC

Ta có: EF//BC

DE//BC

EF,DE có điểm chung là E

Do đó: D,E,F thẳng hàng

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết