Tìm số lớn hơn:
a)\(3\sqrt[3]{2}\) và \(\sqrt[3]{53}\)
b)22 và \(3\sqrt[3]{394}\)
Bài 1: So sánh:
a, \(2\sqrt{31}\) và 10
b, \(2+\sqrt{3}\) và \(3+\sqrt{2}\)
c, \(\sqrt{21}+\sqrt{10}\) và \(\sqrt{6}+\sqrt{35}\)
d, \(\sqrt{39}+\sqrt{22}\) và \(\sqrt{26}+\sqrt{33}\)
Bài 2 : Giải các phương trình sau :
a, \(\sqrt{3x+1}=\sqrt{10}\)
b, \(\sqrt{x-7}+3=0\)
c, \(\sqrt{x^2-10x+25}\)\(=7-2x\)
d, \(\sqrt{x^2-2x+1}=\sqrt{6+4\sqrt{2}}+\sqrt{6-4\sqrt{2}}\)
e, \(\sqrt{x^2-6x+9}=\sqrt{4x^2+4x+1}\)
Mọi người giúp em với nha !!
Mọi người biết câu nào thì giúp em câu đó cũng được.
Cho hai biểu thức: \(A=\dfrac{\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}+6}\) và \(B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\) với \(x\ge0;x\ne4;x\ne9\). Với x là số tự nhiên thỏa mãn: x>3, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=\dfrac{B}{A}\)
với a,b,c là các số thực dương thay đổi nhưng luôn thỏa mãn \(a^2+b^2+c^2\)≤3.CMR a+b+c≤3 và từ đó tìm giá trị lớn nhất của tổng
E=\(\dfrac{a}{\sqrt[3]{3a+bc}}+\dfrac{b}{\sqrt[3]{3b+ca}}+\dfrac{c}{\sqrt[3]{3c+ab}}\)
Lời giải:
Theo hệ quả quen thuộc của bđt AM-GM:
$(a+b+c)^2\leq 3(a^2+b^2+c^2)\leq 9$
$\Rightarrow a+b+c\leq 3$ (đpcm)
Từ đây ta có:
\(E\leq \frac{a}{\sqrt[3]{(a+b+c)a+bc}}+\frac{b}{\sqrt[3]{(a+b+c)b+ac}}+\frac{c}{\sqrt[3]{c(a+b+c)+ab}}\)
\(=\frac{a}{\sqrt[3]{(a+b)(a+c)}}+\frac{b}{\sqrt[3]{(b+c)(b+a)}}+\frac{c}{\sqrt[3]{(c+a)(c+b)}}\)
\(\leq \frac{\sqrt[3]{2}}{3}(\frac{a}{2}+\frac{a}{a+b}+\frac{a}{a+c})+\frac{\sqrt[3]{2}}{3}(\frac{b}{2}+\frac{b}{b+a}+\frac{b}{b+c})+\frac{\sqrt[3]{2}}{3}(\frac{c}{2}+\frac{c}{c+a}+\frac{c}{c+b})\)
\(=\frac{\sqrt[3]{2}(a+b+c)}{6}+\frac{\sqrt[3]{2}}{3}(\frac{a+b}{a+b}+\frac{b+c}{b+c}+\frac{c+a}{c+a})\leq \frac{3\sqrt[3]{2}}{2}\)
Vậy.................
cho biểu thức A=\(\dfrac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}-\dfrac{3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\)
rút gọn A và tìm giá trị lớn nhất của A
A = (15/√x) - (11x + 2√x - 3) - (3√x - 2√x - 1) - (2√x + 3√x - 3)
Tiếp theo, kết hợp các thành phần tương tự:
A = 15/√x - 11x - 2√x + 3 + 3√x - 2√x + 1 - 2√x - 3√x + 3
Đơn giản hóa biểu thức:
A = -11x + 15/√x + 4
Để tìm giá trị lớn nhất của A, ta có thể tìm điểm đạt cực đại của hàm số A(x). Tuy nhiên, để làm điều này, cần biết thêm về giá trị của x.
Sửa đề: (3căn x-2)/căn x-1-(2căn x+3)/(căn x+3)\(A=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{-\left(3\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-9\sqrt{x}+2\sqrt{x}+6-2x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)
\(A=\dfrac{-5\sqrt{x}-15+17}{\sqrt{x}+3}==-5+\dfrac{17}{\sqrt{x}+3}< =\dfrac{17}{3}-5=\dfrac{2}{3}\)
Dấu = xảy ra khi x=0
với a,b,c là các số thực dương thay đổi nhưng luôn thỏa mãn \(a^2+b^2+c^2\le3\).CMR a+b+c≤3 và từ đó tìm giá trị lớn nhất của tổng
E=\(\dfrac{a}{\sqrt[3]{3a+bc}}+\dfrac{b}{\sqrt[3]{3b+ca}}+\dfrac{c}{\sqrt[3]{3c+ab}}\)
\(3\ge a^2+b^2+c^2\ge\dfrac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2\Rightarrow a+b+c\le3\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{\sqrt[3]{3a+bc}}\le\dfrac{a}{\sqrt[3]{a\left(a+b+c\right)+bc}}=\sqrt[3]{2}.\sqrt[3]{\dfrac{a}{a+b}.\dfrac{a}{a+c}.\dfrac{a}{2}}\le\dfrac{\sqrt[3]{2}}{3}\left(\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{a}{a+c}+\dfrac{a}{2}\right)\)
Cộng vế và rút gọn:
\(E\le\dfrac{\sqrt[3]{2}}{3}\left(\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{b}{a+b}+\dfrac{a}{a+c}+\dfrac{c}{a+c}+\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{c}{b+c}+\dfrac{a+b+c}{2}\right)\)
\(E\le\dfrac{\sqrt[3]{2}}{3}\left(3+\dfrac{3}{2}\right)=\dfrac{3\sqrt[3]{2}}{2}\)
A=\(\dfrac{3\sqrt{x}-6}{x-2\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}-\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\) và B=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+9}\)
Cho P=A.B. Tìm số nguyên x để \(\sqrt{P}< \dfrac{1}{3}\)
Ta có: \(P=A\cdot B\) (ĐK: \(x>0;x\ne4\))
\(=\left(\dfrac{3\sqrt{x}-6}{x-2\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}-\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+9}\right)\)
\(=\left[\dfrac{3\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right]\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+9}\right)\)
\(=\left(\dfrac{3+\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+9}\right)\)
\(=\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+9}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+9}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+9}\)
Với x > 0; x ≠ 4 thì \(\sqrt{P}< \dfrac{1}{3}\Leftrightarrow P< \dfrac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+9}< \dfrac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+9}-\dfrac{1}{9}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9\left(\sqrt{x}-1\right)}{9\left(\sqrt{x}+9\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+9}{9\left(\sqrt{x}+9\right)}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9\sqrt{x}-9-\sqrt{x}-9}{9\sqrt{x}+81}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8\sqrt{x}-18}{9\sqrt{x}+18}< 0\)
Ta thấy: \(9\sqrt{x}+18>0\forall x\)
\(\Rightarrow8\sqrt{x}-18< 0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}< \dfrac{18}{8}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}< \dfrac{9}{4}\Leftrightarrow x< \dfrac{81}{16}\)
Kết hợp với điều kiện, ta được: \(0< x\le5\)\(;x\ne4\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;5\right\};x\in Z\) thì \(\sqrt{P}< \dfrac{1}{3}\)
#Urushi
Cho biểu thức B= \(\frac{15\sqrt{x}-3}{x+2\sqrt{x}-3}+\frac{3\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}-\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)
a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức K.
b) Tìm x khi K= - \(\frac{1}{2}\)
c) Tìm giá trị lớn nhất của K.
1) Tìm x không âm
a) 3-2\(\sqrt{8+x}\) > hoặc = 0
b) 3\(\sqrt{2x-1-3}\) < 0
2) So sánh
a) 2\(\sqrt{6}\) -3 và 1
b) 6 và 9-3\(\sqrt{2}\)
a/ x <hoac= -23/4
b/ x=2
a/ có 2xcăn6 > 2x2=4
=> 2 căn 6 > 3+1
<=> 2 căn 6 - 3 >1
b/ có 3 căn 2 > 3
=> 3 căn 2 - 9 > -6
=> 6 > 9- 3 căn 2
Giúp e với, em cần gấp ạ
So sánh hai số sau (không dùng máy tính):
a) \(\sqrt{\sqrt{3}}\) và \(\sqrt{2}\)
b) \(\sqrt{2\sqrt{3}}\) và \(\sqrt{3\sqrt{2}}\)
c) 2 + \(\sqrt{6}\) và 5
d) 7 - 2\(\sqrt{2}\) và 4
e) \(\sqrt{15}+\sqrt{8}\) và 7
f) \(\sqrt{37}-\sqrt{14}\) và \(6-\sqrt{15}\)
g) \(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1\) và \(\sqrt{99}\)
\(a,\left(\sqrt{\sqrt{3}}\right)^4=3< 4=\left(\sqrt{2}\right)^4\Rightarrow\sqrt{\sqrt{3}}< \sqrt{2}\\ b,\left(\sqrt{2\sqrt{3}}\right)^4=12< 18=\left(\sqrt{3\sqrt{2}}\right)^4\Rightarrow\sqrt{2\sqrt{3}}=\sqrt{3\sqrt{2}}\\ c,\left(2+\sqrt{6}\right)^2=8+4\sqrt{6};5^2=25=8+17;\left(4\sqrt{6}\right)^2=96< 289=17^2\\ \Rightarrow4\sqrt{6}< 17\Rightarrow2+\sqrt{6}< 5\\ d,\left(7-2\sqrt{2}\right)^2=57-28\sqrt{2};4^2=16=57-41;\left(28\sqrt{2}\right)^2=1568< 41^2=1681\\ \Rightarrow28\sqrt{2}< 41\Rightarrow7-2\sqrt{2}>4\\ e,\left(\sqrt{15}+\sqrt{8}\right)^2=23+4\sqrt{30};7^2=49=23+26;\left(4\sqrt{30}\right)^2=240< 676=26^2\\ \Rightarrow4\sqrt{30}< 26\Rightarrow\sqrt{15}+\sqrt{8}< 7\)
\(f,\left(\sqrt{37}-\sqrt{14}\right)^2=51-2\sqrt{518};\left(6-\sqrt{15}\right)^2=51-12\sqrt{15};\left(2\sqrt{518}\right)^2=2072;\left(12\sqrt{15}\right)^2=2160\\ \Rightarrow2\sqrt{518}< 12\sqrt{15}\Rightarrow\sqrt{37}-\sqrt{14}>6-\sqrt{15}\)