a: \(A=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)
\(=\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{x+2+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{-\sqrt{x}+1+x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\cdot\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)
b: A=2/13
=>\(x+\sqrt{x}+1=13\)
=>\(x+\sqrt{x}-12=0\)
=>\(\left(\sqrt{x}+4\right)\left(\sqrt{x}-3\right)=0\)
=>\(\sqrt{x}-3=0\)
=>\(\sqrt{x}=3\)
=>x=9(nhận)
c: \(x+\sqrt{x}+1=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+1>=0\cdot1+1=1\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(A=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}< =\dfrac{2}{1}=2\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
Dấu '=' xảy ra khi x=0
a) A= \(\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)
A= \(\left(\dfrac{x+2}{\sqrt{x^3}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right).\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
A= \(\left(\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right).\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
A= \(\dfrac{2\left(x+3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(y+1\right)=xy-1\\\left(x-3\right)\left(y-3\right)=xy-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}xy+x-y-1=xy-1\\xy-3x-3y+9=xy-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\-3x-3y=-12\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\x+y=4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=4\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=2\)
1: Thay x=16 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{16-2\cdot4}{4+3}=\dfrac{16-8}{7}=\dfrac{8}{7}\)
2: \(B=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\right):\dfrac{x+4}{3\sqrt{x}+6}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-2\cdot\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{3\left(\sqrt{x}+2\right)}{x+4}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}-2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{3}{x+4}=\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\)
3: Đặt P=A*B
\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{x-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)
Để P là số nguyên thì \(3\sqrt{x}⋮\sqrt{x}+3\)
=>\(3\sqrt{x}+9-9⋮\sqrt{x}+3\)
=>\(-9⋮\sqrt{x}+3\)
=>\(\sqrt{x}+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
=>\(\sqrt{x}+3\in\left\{3;9\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{0;6\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;36\right\}\)
Câu 1 (1,0 điểm): Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Hãy tìm một câu văn có thành phần biệt lập (gọi tên thành phần biệt lập đó) trong đoạn trích và nêu tác dụng của việc sử dụng thành phần đó.(xin lỗi mik đăng thiếu 1 câu thôi)
em hỏi câu như thế này, không có đoạn văn nào thì trả lời sao em? =))?
“Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác, Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhôm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cử đàng hoàng mà bước tới." (SGK Ngữ văn 9, tập 2)
Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Hãy tìm một câu văn có thành phần biệt lập (gọi tên thành phần biệt lập đó) trong đoạn trích và nêu tác dụng của việc sử dụng thành phần đó.
Câu 2 (1,0 điểm): Nhận xét về cách đặt câu của nhà văn trong đoạn trích trên.
Câu 3 (1,0 điểm): Nhân vật xưng “tôi” trong đoạn văn là ai? Tác giả miêu tả suy nghĩ của nhân vật “tôi” trong hoàn cảnh nào? Điều gì khiến nhân vật “tôi” đến gần quả bom lại cảm thấy không sợ nữa?
Câu 4 (3,0 điểm):
Dựa vào đoạn trích trên, kết hợp với hiểu biết về tác phẩm, hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 12-15 câu theo phép lập luận quy nạp để làm rõ diễn biến tâm lí, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi phá bom, đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu có thành phần khởi ngữ (gạch chân dưới câu nghi vấn và thành phần khởi ngữ ).
Quãng đường AB dài 390 km. Một xe ô tô khởi hành từ A và một xe máy khởi hành từ B đi ngược chiều nhau. Nếu 2 xe khởi hành cùng một lúc thì sau 6 giờ gặp nhau. Nếu xe ô tô khởi hành trước xe máy 3 giờ 15 phút tiên 2 xe sẽ gặp nhau sau 4 giờ kể từ khi xe máy xuất phát. Tính vận tốc mỗi xe.
Tổng 2 vận tốc: 390 : 6 = 65(km/h)
Nếu ô tô khởi hành trước xe máy 3h15p thì ô tô đi từ đầu đến lúc gặp xe máy:
4 giờ + 3 giờ 15 phút = 7 giờ 15 phút
Nếu ô tô khởi hành trước xe máy 3h15p thì xe máy đi được 4 giờ ít hơn đoạn khoảng thời gian 6 giờ một khoảng là 2 tiếng đồng hồ (8/4 giờ)
Nếu ô tô khởi hành trước xe máy 3h15p thì ô tô đi từ đầu đến lúc gặp xe máy nhiều hơn 6 giờ một khoảng là 1 giờ 15 phút (5/4 giờ)
Vậy quãng đường ô tô đi trong 5/4 giờ = quãng đường xe máy đi trong 2 giờ
Vậy: 5/4 x Vận tốc ô tô = 8/4 x vận tốc xe máy
Vậy vận tốc ô tô = 8/5 vận tốc xe máy
Tổng số phần bằng nhau: 5+8=13(phần)
Vận tốc xe ô tô: 65 : 13 x 8 = 40(km/h)
Vận tốc xe máy: 65 - 40 = 25 (km/h)
Đ.số:....
Gọi vận tốc xe ô tô là x(km/h) và vận tốc xe máy là y(km/h)
(Điều kiện: x>0; y>0)
Sau 6 giờ xe ô tô đi được 6x(km)
Sau 6h xe máy đi được 6y(km)
Khi hai xe xuất phát cùng lúc thì sau 6 giờ hai xe gặp nhau nên ta có phương trình:
6x+6y=390
=>x+y=65(1)
Độ dài quãng đường xe ô tô đi được trong 3h15p=3,25 giờ là:
\(3,25\cdot x\left(km\right)\)
Độ dài quãng đường còn lại là:
390-3,25x(km)
Trong 4 giờ thì ô tô đi được 4x(km)
Trong 4 giờ thì xe máy đi được 4y(km)
Khi xe ô tô xuất phát trước 3,25h thì hai xe gặp nhau sau 4 giờ nên ta có phương trình:
4x+4y+3,25x=390
=>7,25x+4y=390(2)
từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=65\\7,25x+4y=390\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+4y=260\\7,25x+4y=390\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-3,25x=-130\\x+y=65\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=65-40=25\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
vậy: Vận tốc xe ô tô là 40km/h
Vận tốc xe máy là 25km/h
1) Giải hệ phương phương trình trình 1/(x - 2) - 2sqrt(y + 1) = - 4; 2/(x - 2) + sqrt(y + 1) = 7
ĐKXĐ: x<>2 và y>=-1
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x-2}-2\sqrt{y+1}=-4\\\dfrac{2}{x-2}+\sqrt{y+1}=7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x-2}-4\sqrt{y+1}=-8\\\dfrac{2}{x-2}+\sqrt{y+1}=7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-5\sqrt{y+1}=-15\\\dfrac{2}{x-2}+\sqrt{y+1}=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{y+1}=3\\\dfrac{2}{x-2}=7-3=4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y+1=9\\x-2=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=8\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
rút gọn biểu thức A= ∛2 + √7+2√10 + ∛3∛4 - 3∛2 -1
mọi người giúp mih với:
đặt a= ∛2-√3 + ∛2+√3. chứng minh C= 64/ (a2-3)3-3a là số nguyên
\(a=\sqrt[3]{2-\sqrt{3}}+\sqrt[3]{2+\sqrt{3}}\)
=>\(a^3=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}+3\cdot\left(\sqrt[3]{2-\sqrt{3}}+\sqrt[3]{2+\sqrt{3}}\right)\cdot\sqrt[3]{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}\)
=>\(a^3=4+3a\)
=>\(a^3-3a=4\)
\(\Leftrightarrow a^2-3=\dfrac{4}{a}\)
\(\left(a^2-3\right)^3\)
\(=\left(\dfrac{4}{a}\right)^3=\dfrac{64}{a^3}\)
\(C=\dfrac{64}{\left(a^2-3\right)^3}-3a\)
\(=64:\dfrac{64}{a^3}-3a\)
=a^3-3a
=4
giai giup mik vs a \(\dfrac{1}{1+\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{4}}\)
\(\dfrac{1}{\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{2}+1}=\dfrac{\sqrt[3]{2}-1}{\left(\sqrt[3]{2}-1\right)\left(\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{2}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt[3]{2}-1}{2-1}=\sqrt[3]{2}-1\)