Cho biểu thức: \(B=\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{5}{x}\) với 0<x<1. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của B
Cho biểu thức P = \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}\) (với x>0; x\(\ne\)0)
a,Rút gọn biểu thức P và tìm x để P = \(\dfrac{-3}{5}\)
b,Tìm GTNN của biểu thức A=P . \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
\(a,P=\dfrac{\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{-2}{\sqrt{x}+2}\\ P=-\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{3}{5}\\ \Leftrightarrow3\sqrt{x}+6=10\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{9}\left(tm\right)\)
Bài 1 :Cho hai biểu thức\(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\) và\(B=\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+5}{x-1}\) với x≥ 0; x≠1
a. Tính giá trị của biểu thức A khi x = 4
b. Chứng minh\(\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)
Bài 2:
Cho biểu thức:\(P=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\dfrac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)
Rút gọn P
Bài 2:
Ta có: \(P=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}-\dfrac{3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-9\sqrt{x}+2\sqrt{x}+6-2x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{-5\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)
Bài 4( 1đ ) : Cho biểu thức
B = \(\left(\dfrac{2x+1}{x-1}+\dfrac{8}{x^2-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right).\dfrac{x^2-1}{5}\)
a/ Tìm điều kiện xác định của biểu thức B
b/ Rút gọn biểu thức B, và chứng tỏ B > 0 với mọi x = +-1
a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)
b) Ta có: \(B=\left(\dfrac{2x+1}{x-1}+\dfrac{8}{x^2-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right)\cdot\dfrac{x^2-1}{5}\)
\(=\left(\dfrac{\left(2x+1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{8}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)
\(=\dfrac{2x^2+2x+x+1+8-\left(x^2-2x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)
\(=\dfrac{2x^2+3x+9-x^2+2x-1}{5}\)
\(=\dfrac{x^2+5x+8}{5}\)
Ta có: \(x^2+5x+8\)
\(=x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}+\dfrac{7}{4}\)
\(=\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}\)
Ta có: \(\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}\ge\dfrac{7}{4}>0\forall x\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x+8>0\forall x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+5x+8}{5}>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ(đpcm)
Cho hai biểu thức A=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+6}}\) và B=\(\dfrac{4}{x-1}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{5}{1-\sqrt{x}}\)(với x≥0,x≠1)
a.tính giá trị biểu thức a khi x=4
b.rút gọn P
C.VỚI p=a.b ,tìm giá trị của x để p<0
a: Sửa đề: \(A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+6}\)
Khi x=4 thì \(A=\dfrac{\sqrt{4}}{\sqrt{4}+6}=\dfrac{2}{2+6}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)
b: \(B=\dfrac{4}{x-1}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{5}{1-\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{5}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{4+\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)+5\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{4+x+2\sqrt{x}-3+5\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x+7\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}\)
c: \(P=A\cdot B=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+6}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)
Để P<0 thì \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}< 0\)
mà \(\sqrt{x}>0\)
nên \(\sqrt{x}-1< 0\)
=>\(\sqrt{x}< 1\)
=>0<=x<1
Cho hai biểu thức:
A = \(\dfrac{x+6}{5-x}\) và B = \(\dfrac{x+5}{2x}+\dfrac{x-6}{x-5}+\dfrac{x^2-8x-25}{2x^2-10x}\)
a) Tính giá trị biểu thức A với x thỏa mãn \(x^2+5x=0\)
b) Chứng minh: B = \(\dfrac{x-2}{x-5}\)
c) Tìm giá trị của x để \(B-A=0\)
d) Tìm tất cả giá trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị nguyên.
Cho hai biểu thức A=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)và B=\(\dfrac{x-5}{x-1}\)-\(\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)+\(\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}\)với x≥0;x≠1
1. Tính giá trị của biểu thức A tại x=36
2.Chứng minh rằng B=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
3. Đặt P=A/B.Tìm các giá trị x nguyên để \(\sqrt{P}\)<1/2
1. Với x = 36
=> A= \(\dfrac{\sqrt{36}-2}{\sqrt{36}-1}\)=\(\dfrac{4}{5}\)
2. Với x >0, x ≠1
B=\(\dfrac{x-5}{x-1}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}\)
B=\(\dfrac{x-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{4\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{x-5-2\left(\sqrt{x}-1\right)+4\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{x-5-2\sqrt{x}+2+4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
3. P=\(\dfrac{A}{B}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\). \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)
Ta có \(\sqrt{P}< \dfrac{1}{2}\)
=>P<\(\dfrac{1}{4}\)
=> \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)<\(\dfrac{1}{4}\)
=> \(4\left(\sqrt{x}-2\right)< \sqrt{x}+1\)
=> \(4\sqrt{x}-8< \sqrt{x}+1 \)
=> \(3\sqrt{x}< 9\)
=>\(\sqrt{x}< 3\)
=> x< 9
Lại có x ϵ Z => x ϵ {-8,-7,-6,-5,-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4,5,6,7,8}
Ta thử lại với x ≠ 1
=> x ϵ {-8,-7,-6,-5,-4,-3,-2,0,2,3,4,5,6,7,8}
Cho biểu thức A = \(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3};B=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}-7}{1-x}\) với x ≥ 0;x ≠ 1;x ≠ 9
a, Tính giá trị biểu thức A khi x = 16
b,Chứng minh rằng: B = \(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)
c, Tìm các giá trị x để \(\dfrac{4A}{A}\le\dfrac{x}{\sqrt{x}-3}\)
\(a,x=16\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt{16}+2}{\sqrt{16}-3}=\dfrac{4+2}{4-3}=6\)
\(b,B=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}-7}{1-x}\left(dk:x\ge0,x\ne1,x\ne9\right)\\ =\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-7}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-7\right)}{x-1}\\ =\dfrac{x+4\sqrt{x}-5-\sqrt{x}+7}{x-1}\\ =\dfrac{x+3\sqrt{x}+2}{x-1}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\left(dpcm\right)\)
\(c,\dfrac{4A}{A}\le\dfrac{x}{\sqrt{x}-3}\Leftrightarrow\dfrac{4\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}-3}:\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\le\dfrac{x}{\sqrt{x}-3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}-3}.\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\le\dfrac{x}{\sqrt{x}-3}\)
\(\Leftrightarrow4-\dfrac{x}{\sqrt{x}-3}\le0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4\sqrt{x}-12-x}{\sqrt{x}-3}\le0\)
\(\Leftrightarrow\) Pt vô nghiệm
Vậy không có giá trị x thỏa yêu cầu đề bài.
Cho biểu thức A=\(\dfrac{6-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}\) và B=\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}-\dfrac{x+3\sqrt{x}}{25-x}\)với x>0, x # 25.
1) Tính giá trị biểu thức A khi x =16.
2) Chứng minh rằng A +B là một số nguyên.
1: Thay x=16 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{6-2\cdot4}{4-5}=\dfrac{-2}{-1}=2\)
Cho 2 biểu thức A=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}\) và B\(\dfrac{3}{\sqrt{x}+5}+\dfrac{20-2\sqrt{x}}{x-25}\) với x ≥ 0 ; x≠ 25
a) Tính giá trị biểu thức khi x = 9. Chứng minh rằng B =\(\dfrac{1}{\sqrt{x}+5}\)
b) Tìm tất cả các giá trị của x để A = B .|x-4|
a: Thay x=9 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3+2}{3-5}=\dfrac{5}{-2}=\dfrac{-5}{2}\)
\(B=\dfrac{3\sqrt{x}-15+20-2\sqrt{x}}{x-25}=\dfrac{\sqrt{x}+5}{x-25}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}\)
b: Để \(A=B\cdot\left|x-4\right|\) thì \(\left|x-4\right|=\dfrac{A}{B}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}=\sqrt{x}+2\)
\(\Leftrightarrow x-4=\sqrt{x}+2\)
\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-6=0\)
=>x=9