M(x)=x^4+x^2+a:x^2-x+1 A.0. B.1. C.-1. D.2
bài 1: hãy xét các phương trình sau có là phương trình bậc nhất một ẩn hay không? hãy chỉ ra hệ số a và b.
a) x-1=0 b)0x-1=0
c)1/3x=0 d)x^3-4=0
bài 2: tìm m để các phương trình sau là phương trình bậc nhất ẩn x:
a)(m-4)x+2-m=0 b)(m^2-4)x-m=0
c)(m+1)x^2-6x+8=0 d)m-2/m+1*x+5=0
e)(m-1)x+m+1=0 g)(m^2-1)x+m=0
h)(m+1)x^2+x-1=0 f)m-3/m+1*x-6=0
bài 3: chứng minh các phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m:
a)(m^2+1)x-3=0 b)(m^2+2m+3)x+m-1=0
c)(m^2+2)x+4=0 D)(m^2-2m+2)x+m=0
Câu 10: Nghiệm của phương trình 2x( x + 1 ) = x2 - 1 là?
A. x = - 1. B. x = ± 1.
C. x = 1. D. x = 0.
Câu 11: Giá trị của m để phương trình ( x + 2 )( x - m ) = 4 có nghiệm x = 2 là?
A. m = 1. B. m = ± 1.
C. m = 0. D. m = 2.
Câu 12: Giá trị của m để phương trình x3 - x2 = x + m có nghiệm x = 0 là?
A. m = 1. B. m = - 1.
C. m = 0. D. m = ± 1.
Câu 13: Giải phương trình: x2 - 5x + 6 = 0
A. x = 3 hoặc x = 2
B. x= -2 hoặc x = -3
C. x = 2 hoặc x = -3
D. x = -2 hoặc x = 3
Câu 14: Giải phương trình:
Câu 15: Giải phương trình: 3(x - 2) + x2 - 4 = 0
A. x = 1 hoặc x = 2
B. x = 2 hoặc x = -5
C. x = 2 hoặc x = - 3
Câu 16: Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều rộng tăng 4 lần, chiều dài giảm 2 lần ?
A. Diện tích không đổi.
B. Diện tích giảm 2 lần.
C. Diện tích tăng 2 lần.
D. Cả đáp án A, B, C đều sai.
Câu 17: Cho hình chữ nhật có chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 1,5 cm. Diện tích của hình chữ nhật đó là ?
A. 5( cm ) B. 6( cm2 )
C. 6( cm ) D. 5( cm2 )
Câu 18: Cho hình vuông có độ dài cạnh hình vuông là 4 cm. Diện tích của hình vuông đó là?
A. 8( cm ). B. 16( cm )
C. 8( cm2 ) D. 16( cm2 )
Câu 19: Cho tam giác vuông, có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 6cm, 4cm. Diện tích của tam giác vuông đó là ?
A. 24( cm2 ) B. 14( cm2 )
C. 12( cm2 ) D. 10( cm2 )
Câu 20: Cho hình vuông có đường chéo là 6( dm ) thì diện tích là ?
A. 12( cm2 ) B. 18( cm2 )
C. 20( cm2 ) D. 24( cm2 )
Câu 21:Tam giác có độ dài cạnh đáy bằng a , độ dài đường cao là h. Khi đó diện tích tam giác được tính bằng công thức ?
A. a.h B. 1/3ah
C. 1/2ah D. 2ah
Câu 10: A
Câu 11: A
Câu 12: C
Câu 13: A
Câu 15: B
Câu 16: C
Câu 17: B
Câu 18: D
+ Trắc nghiệm số học 8 :
17. Với giá trị nào của m thì pt x-6=2m+4 có nghiệm dương:
a) m=5 b) m > -5 c) m= -5 d) m=4
18. Mẫu thức chung của pt \(\frac{2}{x+1}\)=\(\frac{4x}{x-1}\) là:
a) x2 +1 b) (x+1)2 c) (x-1)2 d) x2 -1
19. Tìm nghiệm của pt x2 +1=0 ta được:
a) x=1 b) Vô nghiệm c) x= -1 d) Vô số nghiệm
20. Tìm phương trình vô số nghiệm:
a) 2x - 1=4 b) x2 +3=0 c) x+5-x=5 d) 1xl =1
21. Phương trình tích có dạng tổng quát là:
a) A(x)+B(x)=0 b) A(x)-B(x)=0 c) A(x) . B(x)=0 d) A(x) : B(x)=0
22. Nghiệm của chương trình (x-1)(2x+10)=0 là:
a) x=1 b) x=1; x=-5 c) x=-5 d) x=-1; x=-5
10. Phương trình 3x-2=2x-3 có nghiệm là:
a) x= -1 b) x=1 c) x= -2 x=0
tìm x
a) x^2 - x = x - 1
b) (x^2 - 36) - (x+6) = 0
c) (2x-1)^2 - (4x^2 - 1)= 0
d) x^2(x^2 - 4) - (x^2 - 4 ) = 0
a, x\(^2\) - x = x - 1
\(\Leftrightarrow\) x\(^2\) - 2x + 1 = 0
\(\Leftrightarrow\) (x - 1)\(^2\) = 0
\(\Leftrightarrow\) x - 1 = 0
\(\Leftrightarrow\) x = 1
a) \(x^2-x=x-1\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x=1\)
b) \(\left(x^2-36\right)-\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-7\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+6=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=7\end{matrix}\right.\)
Vậy..
c) \(\left(2x-1\right)^2-\left(4x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1-4x^2+1=0\)
\(\Leftrightarrow-4x+2=0\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
d) \(x^2\left(x^2-4\right)-\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-4=0\\x^2-1=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm2\\x=\pm1\end{matrix}\right.\)
Vậy..
a) x^2 - x = x - 1
\(x^2-x-\left(x-1\right)=0\)
\(x^2-2.x.1+1^2=0\)
\(\left(x-1\right)^2=0=>x-1=0=>x=1\)
b) (x^2 - 36) - (x+6) = 0
=> \(\left(x^2-6^2\right)-\left(x+6\right)=0\)
=> (x+6)(x-6) -(x+6) =0
=> (x-6)(x+6-1) =0
=> (x-6)(x+5)=0
=> x=6 hoặc x= (-5)
c) (2x-1)^2 - (4x^2 - 1)= 0
=> \(\left(2x-1\right)^2-\left(\left(2x\right)^2-1^2\right)=0\)
=>\(\left(2x-1\right)^2-\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)
=> (2x-1)(2x-1-2x-1)=0
=> (2x-1)(-2)=0
=> 2x-1=0 => 2x=1 => x= \(\dfrac{1}{2}\)
d) x^2(x^2 - 4) - (x^2 - 4 ) = 0
\(\left(x^2-2^2\right)\left(x^2-1\right)=0\)
(x-2)(x+2)(x-1)(x+1)=0
=> x=2;-2;1 hoặc (-1)
Cho a,b,c,d là các hằng số thỏa mãn:
a+d=b+c. Tìm GTNN của:
A:x(x+2)(x+4)(x+6)+8
Đề nghe cứ sao sao ý (mk góp ý thui đừng ném gạch đá nha)
\(A=x\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)+8\)
\(A=\left(x^2+6x\right)\left(x^2+6x+8\right)+8\)
Đặt \(t=x^2+6x\)
\(A=t\left(t+8\right)+8\)
\(A=t^2+8x+16-8\)
\(A=\left(t+4\right)^2-8\ge-8\left(\forall t\right)\)
\("="\Leftrightarrow t=-4\Leftrightarrow x^2+6x+4=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3-\sqrt{5}\\x=-3+\sqrt{5}\end{cases}}\)
Tìm x biết: a) (2-x).x2< hoặc = 0. b)(x-7).(x+3)<0. c) (x+4).(x+3)>0. d) (x2+4x).(5-x)<0. e) x/x+1>0. f) 2x-1/2-x< hoặc = 0. Bài 2: tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau: a) A=x2+y2+2014. b) B=(x+30)2+(y-4)2+17 c)C=(y-9)2 + |x-3| -1. d) D=x4 +11. e) E=-2014/|x|+2015. f)F=|x|+214/215
a) Ta có: \(x^2\ge0\forall x\in Q\)
\(y^2\ge0\forall x\in Q\)
\(\Rightarrow x^2+y^2+2014\ge2014\forall x\in Q\)
Dấu giá trị nhỏ nhất của biểu thức là 2014, xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\\y^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(\left(x+30\right)^2\ge0\forall x\in Q\)
\(\left(y-4\right)^2\ge0\forall x\in Q\)
\(\Rightarrow\left(x+30\right)^2+\left(y-4\right)^2+17\ge17\forall x\in Q\)
Dấu giá trị nhỏ nhất của biểu thức là 17, xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+30\right)^2=0\\\left(y-4\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-30\\y=4\end{matrix}\right.\)
c, Ta có: \(\left(y-9\right)^2\ge0\forall x\in Q\)
\(\left|x-3\right|\ge0\forall x\in Q\)
\(\Rightarrow\left(y-9\right)^2+\left|x-3\right|^2-1\ge-1\forall x\in Q\)
Dấu giá trị nhỏ nhất của biểu thức là -1 xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(y-9\right)^2=0\\\left|x-3\right|=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=9\\x=3\end{matrix}\right.\)
a) \(\left(2-x\right)x^2\le0\)
Ta có: \(\left(2-x\right)x^2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\2-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vì \(x^2\ge0\Rightarrow\left(2-x\right)x^2\Leftrightarrow2-x< 0\Leftrightarrow2< x\)
Vậy ......
b, \(\left(x-7\right)\left(x+3\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-7< 0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 7\\x< -3\end{matrix}\right.\)
Vây........
c, \(\left(x+4\right)\left(x+3\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+4>0\\x+3>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+4< 0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>-4\\x>-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< -4\\x< -3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy..............
tìm x
a) x^2 - 2x =-1
b) x^2 + 2x + 1= 0
c) 4(x-1)^2 - (x-2)^2 = 3x^2
d) x(x-2017) - x^2 ( 2017-x) = 0
a/ \(x^2-2x=-1\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)
Vậy..............
b/ \(x^2+2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)
Vậy.......
c/ \(4\left(x-1\right)^2-\left(x-2\right)^2=3x^2\)
\(\Leftrightarrow4\left(x^2-2x+1\right)-\left(x^2-4x+4\right)=3x^2\)
\(\Leftrightarrow4x^2-8x+4-x^2+4x-4-3x^2=0\)
\(\Leftrightarrow-4x=0\Rightarrow x=0\)
Vậy...................
d/ \(x\left(x-2017\right)-x^2\left(2017-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2017x-2017x^2+x^3=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-2016x^2-2017x=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+x^2-2017x^2-2017x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2+x\right)-2017\left(x^2+x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x-2017\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\\x-2017=0\Rightarrow x=2017\end{matrix}\right.\)
Vậy pt có 3 nghiệm là.....(tự ghi ra)
\(a,x^2-2x=-1\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x-2=0\Rightarrow x=2\)
\(b,x^2+2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x+2=0\Rightarrow x=-2\)
\(c,4\left(x-1\right)^2-\left(x-2\right)^2=3x^2\)
\(\Leftrightarrow4\left(x^2-2x+1\right)-\left(x^2-4x+4\right)-3x^2=0\) \(\Leftrightarrow4x^2-8x+4-x^2+4x-4-3x^2=0\)
\(\Leftrightarrow-4x=0\Rightarrow x=0\)
\(d,x\left(x-2017\right)-x^2\left(2017-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2017x-2017x^2+x^3=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+x^2-2017x-2017=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-2017\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-2017\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x^2-2107=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x^2=2017\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2017}\\x=-\sqrt{2017}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là:
A. x
2
- 3 = 0; B. 2
1
x + 2 = 0 ; C. x + y = 0 ; D. 0x + 1 = 0
Câu 2: Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình:
A. -2,5x + 1 = 11; B. -2,5x = -10; C. 3x – 8 = 0; D. 3x – 1 = x + 7
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x + 3
1
)(x – 2 ) = 0 là:
A. S =
3
1
; B. S =
2
; C. S =
2;
3
1
; D. S =
2;
3
1
Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình 0
3
1
12
x
x
x
x
là:
A. 2
1
x
hoặc
3x
; B. 2
1
x
; C. 2
1
x
và
3x
; D.
3x
;
Câu 5: Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương:
A. x = 1 và x(x – 1) = 0 B. x – 2 = 0 và 2x – 4 = 0
C. 5x = 0 và 2x – 1 = 0 D. x 2 – 4 = 0 và 2x – 2 = 0
Câu 6: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. x 2 - 2x + 1 B. 3x -7 = 0
C. 0x + 2 = 0 D.(3x+1)(2x-5) = 0
Câu 7: Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 6 có nghiệm x = 5 ?
A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 3 D. m = – 3
Câu 8: Giá trị x = 0 là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. 2x + 5 +x = 0 B. 2x – 1 = 0
C. 3x – 2x = 0 D. 2x 2 – 7x + 1 = 0
Câu 9: Phương trình x 2 – 1 = 0 có tập nghiệm là:
A. S = B. S = {– 1} C. S = {1} D. S = {– 1; 1}
Câu 10: Điều kiện xác định của phương trình
25
1
3
x
xx
là:
A. x ≠ 0 B. x ≠ – 3 C. x ≠ 0; x ≠ 3 D. x ≠ 0; x ≠ – 3
Câu 11: Số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x 5 – 5x 2 + 3 = 0 ?
A. -1 B. 1 C. 2 D. -2
Câu 12: Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình 2x – 6 = 0
A. x=3 B. x=-3 C. x=2 D. x=-2
Câu 13: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn.
A. x 2 + 2x + 1 = 0 B. 2x + y = 0 C. 3x – 5 = 0 D. 0x + 2 = 0
Câu 14: Nhân hai vế của phương trình
1
x1
2
với 2 ta được phương trình nào sau đây?
A. x = 2 B. x = 1 C. x = -1 D. x = -2
Câu 15: Phương trình 3x – 6 = 0 có nghiệm duy nhất
A. x = 2 B. x = -2 C. x = 3 D. x = -3
Câu 16: Điều kiện xác định của phương trình
x2
4
x5
là:
A. x 2 B. x 5 C. x -2 D. x -5
Câu 17: Để giải phương trình (x – 2)(2x + 4) = 0 ta giải các phương trình nào sau đây?
A. x + 2 = 0 và 2x + 4 = 0 B. x + 2 = 0 và 2x – 4 = 0
C. x - 2 = 0 và 2x – 4 = 0 D. x – 2 = 0 và 2x + 4 = 0
Câu 18: Tập nghiệm của phương trình 2x – 7 = 5 – 4x là:
A. S2 B. S1 C. S2 D. S1
Câu 19: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình
2x-4=0 ?
A. 2x = – 4 B. (x – 2)(x 2 + 1) = 0 C. 4x + 8 = 0 D. – x – 2 = 0
Câu 20 : Với giá trị nào của m thì phương trình x(m – 2) = 8 có nghiệm x = 4 ?
A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 4 D. m = – 4
tìm x: part 1 : a,(x^3)^2-(x+1)(x-1)=1 b,(x-2)^2-3(x-2)=0 c,(x+2)(x^2-2x+4)-x(x^2+2)=15 d,(x+1)^2-(x+1)(x-2)=0 e,4x(x-2017)-x+2017=0 f,(x+4)^2-16=0 part 2: a,x^3+27+(x+3)(x-9)=0 b,(2x-1)^2-4x^2+1=0 c,2(x-3)+x^2-3x=0 d,x^2-2x+1=6x-6 e,x^3-9x=0