Cho tam giác MNP vuông tại M và đường cao MK
Tinh MK, dien tich tam giac MND biet NK=4cm KP= 9cm
Cho tam giác MNP vuông ở M và có đường cao MK a. - Chứng minh tam giác KNM đồng dạng với tam giác MNP đồng dạng tam giác KMP b. - Chứng minh MK2 = NK.KP c. - Tính MK, diện tích tam giác MNP . Biết NK = 4cm, KP = 9cm
a: Xét ΔKNM vuông tại K và ΔMNP vuông tại M có
\(\widehat{N}\) chung
Do đó: ΔKNM~ΔMNP
Xét ΔMNP vuông tại M và ΔKMP vuông tại K có
\(\widehat{P}\) chung
Do đó: ΔMNP~ΔKMP
=>ΔKNM~ΔMNP~ΔKMP
b: Ta có: ΔKNM~ΔKMP
=>\(\dfrac{KN}{KM}=\dfrac{KM}{KP}\)
=>\(KM^2=KN\cdot KP\)
c: ta có: NP=NK+KP
=4+9
=13(cm)
Ta có: \(KM^2=KN\cdot KP\)
=>\(KM^2=4\cdot9=36\)
=>\(KM=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)
Xét ΔMNP vuông tại M có MK là đường cao
nên \(S_{MNP}=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot PN=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot13=39\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác MNP vuông ở M và có đường cao MK a. - Chứng minh tam giác KNM đồng dạng với tam giác MNP đồng dạng tam giác KMP b. - Chứng minh MK2 = NK.KP c. - Tính MK, diện tích tam giác MNP . Biết NK = 4cm, KP = 9cm
a: Xét ΔKNM vuông tại K và ΔMNP vuông tại M có
góc N chung
=>ΔKNM đồng dạng với ΔMNP
Xét ΔKMP vuông tại K và ΔMNP vuông tại M có
góc P chung
=>ΔKMP đồng dạng với ΔMNP
b: ΔKNM đồng dạng với ΔKMP
=>KN/KM=KM/KP
=>KM^2=KN*KP
c: \(MK=\sqrt{4\cdot9}=6\left(cm\right)\)
\(S_{MNP}=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot13=3\cdot13=39\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác MNP vuông tại M, MK là đường cao, biết MP = 4cm, PK = x, NK = 6. Tìm x
Xét ΔMNP vuông tại M có MK là đường cao
nên \(PM^2=PK\cdot PN\)
=>x(x+6)=16
=>x=2
Xét `\triangle MNP` vuông tại `M` có: `MK` là đường cao
`=>MP^2=PK.PN` (Ht giữa cạnh và đường cao)
`=>MP^2=PK.(PK+KN)`
`=>4^2=x(x+6)`
`<=>x^2+6x-16=0`
`<=>(x+8)(x-2)=0`
`<=>` $\left[\begin{matrix} x=-8\text{ (ko t/m)}\\ x=2\text{ (t/m)}\end{matrix}\right.$
Vậy `x=2`
Áp dụng hệ thức trong tam giác vuông có:
\(MP^2=PK.PN\Leftrightarrow PN=12,5\left(cm\right)\)
\(MN=\sqrt{PN^2-MP^2}=7,5cm\)
\(MN^2=NK.NP\Leftrightarrow NK=4,5\left(cm\right)\)
\(MK^2=KN.KP=4,5.8=36\Leftrightarrow MK=6\left(cm\right)\)
Vậy...
NP=MP^2/PN=10^2/8=12,5cm
MK=căn 10^2-8^2=6cm
NK=6^2/8=4,5cm
MN=căn 12,5^2-10^2=7,5cm
`@`Phamdanhv.
ảnh mình không tải được , bạn vào link này nhé
`=>`
blob:https://www.facebook.com/87ade4e1-6c0b-45ee-b42f-df163ba3224e
Cho tam giác MNP có góc M = 90o, đường cao MK
a, Chứng minh MK2=NK.KP
b,Tính MK, tính diện tích tam giác MNP.Biết NK=4cm,KP=9cm
Giải
Xét \(\Delta NMK\)và\(\Delta NPM\)có :
\(\widehat{N}\)chung
\(\widehat{NKM}=\widehat{NMP}=90^O\)
\(\Rightarrow\Delta NMK\infty\Delta NPM\left(g.g\right)\)(1)
Xét \(\Delta MPK\)và\(\Delta NPM\) có :
\(\widehat{P}\)chung
\(\widehat{PKM}=\widehat{NMP}=90^O\)
\(\Rightarrow\Delta MPK\infty\Delta NPM\left(g.g\right)\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Delta NMK\infty\Delta MPK\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{NK}{MK}=\dfrac{MK}{PK}\)
\(\Rightarrow MK^2=NK.PK\)
b) Vì MK2 = NK.PK
=) MK2 = 36
=) MK = 6
Diện tích tam giác MNP là :
\(S_{\Delta MNP}=\dfrac{MK.PN}{2}=\dfrac{6.13}{2}=39\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác MNP có góc M=90 độ,MN=15cm.Kẻ MK vuông góc với NP tại K.Biết MK=12cm,KP=16cm.Tính MP và NK.
Xét tam giác MNK có góc MKN = 90 o
=> MN2= MK2+ NK2 ( theo đ/l py ta go )
=> 152=122 + NK2
=> NK2= 225-144
=> NK2= 81
=> NK= 9 ( cm )
Ta có NK+PK= PN
=> PN= 9+ 16
=> PN= 25 ( cm)
Xét tam giác MNP có góc PMN = 90o
=> PN2= MN2+ MP2 ( THeo đ/l pytago)
=> MP2= PN2-MN2
=> MP2=625 - 225
=> MP2= 400
=> MP=20 (cm)
Cho tam giác vuông MNP vuông tại M. Đường cao MI cắt cạnh NP thành hai đoạn là NI=4, IP=9
A, Tính MN, MP, MI, góc N, góc P.
B, Vẽ phân giác NK. Tính MK và KP.
C, Gọi G là giao điểm của NK và MI. Cm tam giác MGK cân.
Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MK. Từ K kẻ đường vuông góc với MN tại E , vuông góc với MP tại F.Cho MN=3cm,MP=4cm
a)Tính MK,KP,NK,MF
b) CM:tam giác EFM đồng dạng với tam giác PNM
c)Cho NP cố định , góc NMP=90 độ .Khi M di chuyển , tìm vị trí của M để diện tích MEK là lớn nhất
Mình làm được 2 câu trên rồi . Giúp mình câu cuối với ! Cảm ơn nhiều !!!
mk chỉ nêu hướng giải còn bn tự trình bày nha
a,Ta có MN=3cm ,MP=4cm
=>NP=5cm
Ta có MN2=NK.NP (HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC MNP VUÔNG )
=>NK=32:5=1,8cm
T2 BN TÍNH ĐC KP
Lại có MK2=NK.KP (HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC MNP VUÔNG)
=>MK=2,4cm
Lại có MK2=MF.MP
=>MF=1,44cm
b, bn C/m MEKF là hcn =>\(\widehat{M_1}=\widehat{E_1}\)
Ta có \(\widehat{M_1}+\widehat{N}=90^O,\widehat{M_1}=\widehat{E_1}\)
=> \(\widehat{E_1}+\widehat{N}=90^O\)
Lại có \(\widehat{E_1}+\widehat{F_1}=90^O\)
\(\Rightarrow\widehat{F_1}=\widehat{N}\)=> \(\Delta EFM\)ĐỒNG DẠNG VS\(\Delta PNM\)(dpcm)
tk mk nha
chúc bn học giỏi
mk làm được câu a,b rồi . Mình cần câu c cơ
cho tam giác vuông MNP tại M, đường cao MK. Biết MN= 7cm, NP= 25cm. Tính MP, MK, NK
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác MNP vuông tại M:
\(MN^2+MP^2=NP^2\)
Thay số: \(7^2+MP^2=25^2\)
\(\Rightarrow MP=24\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông MNP, đường cao MH ta có:
\(MK.NP=MN.MP\)
Thay số: \(MK.25=7.24\Rightarrow MK=6,72\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Py - ta - go cho tam giác MNK vuông tại K ta có:
\(MK^2+NK^2=MN^2\)
Thay số: \(6,72^2+NK^2=7^2\Rightarrow NK=1,96cm\)