√𝑥2+𝑚 − √2𝑥2+2𝑥+𝑚=0 với 𝑚 là STT
Bài 1. Tìm m để hàm số sau đây là hàm số bậc nhất
a) y=√5 − 𝑚(𝑥 − 1)
b) y =𝑚+1 𝑚−1 𝑥 + 3,5
c) y = 1 𝑚2−1 (2𝑥 − 1)
d) y=√1 − 2𝑚(𝑥 + 3)
Cho hàm số bậc nhất 𝑦=(𝑚−2)𝑥+𝑚+3(𝑑)
a. Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến.
b. Tìm m để(d) đi qua điểm A (1; 2)
c. Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng 𝑦=3𝑥−3+𝑚(𝑑1)
d. Tìm m để đồ thị hàm số đã cho vuông góc với đường thẳng 𝑦=2𝑥+1(𝑑2)
e. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
f. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
g. Tìm m biết (d) tạo với trục hoành một góc 45𝑜.
Trên một sợi dây căng, ta tạo ra hai sóng chạy:
𝑠1 = 0,2. sin(2𝑥 − 4𝑡) (𝑚)
𝑠2 = 0,2. sin(2𝑥 + 4𝑡) (𝑚)
trong đó: x tính bằng mét và t tính bằng giây. Hãy thành lập biểu thức sóng dừng trên dây và tính li độ cực đại tại x = 0,25m.
Tham khảo bài giải
Biểu thức sóng dừng trên dây là tổng của hai sóng chạy:
\(s=s_1+s_2=0,2sin\left(2x-4t\right)+0,2sin\left(2x+4t\right)\)
Thay x = 0,25 vào biểu thức trên:
\(s=0,2sin\left(2.0,25-4t\right)+0,2sin\left(2.0,25+4t\right)\\ s=0,2sin\left(0,5-4t\right)+0,2sin\left(0,5+4t\right)\)
Sử dụng đạo hàm để tìm điểm cực đại:
\(s' = 0.2(-4\cos(0.5 - 4t) + 4\cos(0.5 + 4t))\)
Điểm cực đại xảy ra khi đạo hàm bằng 0:
\(s' = 0 \Rightarrow -\cos(0.5 - 4t) + \cos(0.5 + 4t) = 0\)
\(\Rightarrow \cos(0.5 - 4t) = \cos(0.5 + 4t)\)
Do đó:
\(0.5 - 4t = \pm(0.5 + 4t) + 2\pi k\)
Suy ra:
t = 0,125s hoặc t = 0,375s
Thay t = 0,125s vào biểu thức ban đầu ta được:
\(s = 0.2\sin(0.5 - 4(0.125)) + 0.2\sin(0.5 + 4(0.125))\)
\(s = 0.4\sin(0.5) = 0.309m\)
Vậy li độ cực đại tại x = 0,25m là 0,309m.
Xét phương trình: \(x^2\)− 𝑥 + 𝑚 − 1 = 0 (𝑚 là tham số) a) Tìm điều kiện của 𝑚 để phương trình có nghiệm. b) Tính tổng các nghiệm của phương trình đã cho.
Đặt \(a=1;b=-1;c=m-1\)
a) Để phương trình đã cho có nghiệm thì \(\Delta=b^2-4ac=\left(-1\right)^2-4.1.\left(m-1\right)=1-4m+4=5-4m\ge0\Leftrightarrow m\le\frac{5}{4}\)
b) Gọi các nghiệm của phương trình đã cho là x1, x2.
Theo định lí Vi-ét, ta có: \(x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-\frac{-1}{1}=1\)
Vậy tổng các nghiệm của phương trình đã cho là 1.
) Cho phương trình: −𝑥 ^2 − (2𝑚 + 1)𝑥 + 𝑚^2 + 1 = 0 (1)
a) Chứng minh (1) luôn có nghiệm với mọi 𝑚.
b) Giải phương trình khi 𝑚 = -1
Bài 10. Cho phương trình: 𝑥^ 4 − 2𝑥^2 + 𝑚 − 2 = 0 (1)
1. Giải phương trình khi m = −1.
2. Tìm m để phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt.
1.Thay m=-1 vào pt ta được:
\(x^4-2x^2-3=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=-1\left(vn\right)\\x^2=3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{3}\)
Vậy...
2.Đặt \(t=x^2\left(t\ge0\right)\)
Với mỗi t>0 thì sẽ luôn có hai x phân biệt
Pttt: \(t^2-2t+m-2=0\) (2)
Để pt (1) có 4 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\) PT (2) có hai nghiệm pb dương
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\S=2>0\left(lđ\right)\\P=m-2>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-4\left(m-2\right)>0\\m>2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m>2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow2< m< 3\)
Vậy...
1. Bạn tự giải
2. Đặt \(x^2=t\ge0\) pt trở thành:
\(t^2-2t+m-2=0\) (2)
Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (2) có 2 nghiệm dương pb
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=1-\left(m-2\right)>0\\t_1+t_2=2>0\\t_1t_2=m-2>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m>2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2< m< 3\)
Với 𝑎 ∈ ℕ∗, 𝑚 > 𝑛, 𝑎𝑚: 𝑎𝑛 bằng
A. 𝑎1.
B. 𝑚 - 𝑛.
C. 𝑎𝑚-𝑛.
D. 𝑎.
Tìm số tự nhiên 𝑚 thỏa mãn: 9000 < 𝑚 < 10000 sao cho 𝑚 chia cho 95 dư 25, 𝑚
chia cho 97 dư 11
Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 100 𝑚, chiều dài hơn chiều rộng 10 𝑚.
Ở giữa khu vườn người ta xây một bồn hoa hình thoi có đọ dài hai đường chéo là 5 𝑚 và
4 𝑚. Tính diện tích phần còn lại của khu vườn.
Nửa chu vi của khu vườn: 100:2=50(m)
Chiều dài của khu vườn: (50+10):2=30(m)
Chiều rộng của khu vườn: 50-30=20(m)
Diện tích của khu vườn: 30.20=600\(\left(m^2\right)\)
Diện tích của bồn hoa hình thoi: 5.4:2=10 \(\left(m^2\right)\)
Diện tích phần còn lại của khu vườn: 600-10=590 \(\left(m^2\right)\)