Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 200 đến 500.
Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 200 đến 500.
Số sách đó là bội chung của 10;12;15. Mà B(10;12;15) = B(60) = {60;120;180;240...}
Mà số sách trong khoảng 100 đến 150 nên bằng 120.
Vậy số sách là 120 quyển
Bạn Hà có 42 viên bi màu đỏ và 30 viên bi màu vàng. Hà có thể chia nhiều nhất vào bao nhiêu túi sao cho số bi đỏ và bi vàng được chia đều vào các túi? Khi đó mỗi túi có bao nhiêu viên bi đỏ và viên bi vàng?.
\(UCLN\left(42;30\right)=6\)
Số bi đỏ mỗi túi
\(42:6=7\) (viên bi)
Số bi vàng mỗi túi
\(30:6=5\) (viên bi)
ƯCLN(42;30)=6
=>Có thể chia được nhiều nhất là 6 túi
Khi đó, mỗi túi có 7 viên đỏ và 5 viên vàng
Tích của 2 số là 6210 .Nếu giảm 1 thừa số đi 7 đơn vị thì tích mơi là 5265 .Tìm các thừa số của tích.
Gọi hai số cần tìm là a,b(Điều kiện: \(a,b\in Z\))
Vì tích của hai số là 6210 nên ab=6210
Theo đề, ta có: \(\left(a-7\right)\cdot b=5265\)
\(\Leftrightarrow ab-7b=5265\)
\(\Leftrightarrow6210-7b=5265\)
\(\Leftrightarrow7b=945\)
hay b=135
Suy ra: \(a=\dfrac{6210}{b}=\dfrac{6210}{135}=46\)
Vậy: Hai số cần tìm là 46 và 135
Gọi 2 số đó lần lượt là `a,b(a,b>0)`
Theo bài:
`ab=6210`
Nếu 1 thừa số đi 7 đơn vị thì tích là `5285`(lấy a là số bị giảm)
`=>(a-7).b=5265`
`=>ab-7b=5265`
Mà `ab=6210`
`=>6210-7b=5265`
`=>7b=945`
`=>b=135`
`=>a=46`
Vậy `a,b=(46,135),(135,46)` vì đề bài là giảm 1 trong 2 tức là có hoán vị
Gọi 2 thừa số được giảm là a, thừa số còn lại là b
Ta có:
(a ‐ 7) . b = 5265
=> a.b ‐ 7.b = 5265
=> 6210 ‐ 7.b = 5265
=> 7.b = 6210 ‐ 5265
=> 7.b = 945
=> b = 945 : 7 = 135
=> a = 6210 : 135 = 46.
Vậy 2 thừa số cần tìm là: a = 46 và b = 135 và thừa số bị giảm là 46.
tính tổng S =(-2)+4+(-6)+8+(-10)+ 12
\(S=\left(-2\right)+4+\left(-6\right)+8+\left(-10\right)+12\)
\(=\left(-2+4\right)+\left(-6+8\right)+\left(-10+12\right)\)
\(=2+2+2\)
\(=6\)
Giải:
S=(−2)+4+(−6)+8+(−10)+12
S=[(−2)+4]+[(−6)+8]+[(−10)+12]
S=(−2)+(−2)+(−2)
S=(−2).3
S=(−6)
S = (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12
=> S = [(-2) + (-6) + (-10)] + (4 + 8 + 12)
=> S = (-18) + 24
=> S = 6
Thư viện của 1 trường THCS có một số SGK trong khoảng 150 đến 200 quyển . Nếu xếp thành từng bó 15,18 quyển thì vừa đủ . tính số quyển SGK của thư viện đó?
Cho \(x\) là số quyển SGK của thư viện (Đơn vị: quyển; ĐK: \(x\) ∈ \(N\)*, \(150< x< 200\))
Ta có:
\(x\) ⋮ \(15\)
\(x\) ⋮ \(18\)
⇒ \(x\) ∈ \(BC\left(15,18\right)\)
Ta có:
\(15=3\cdot5\)
\(18=2\cdot3^2\)
⇒ \(BCNN\left(15,18\right)=5\cdot2\cdot3^2=90\)
⇒ \(BC\left(15,18\right)=B\left(90\right)=\left\{0;90;180;270,...\right\}\)
Vì \(150< x< 200\)
⇒ \(x=180\)
Vậy số quyển SGK của thư viện là \(180\) quyển
Gọi x là số quyển sách của thư viện
Ta có : x ⋮ 15 ; x ⋮ 18 và 150 ≤ x ≤ 200
=> x ∈ BC(15;18)
Mà 15 = 3 . 5 ; 18 = 2 . 32
=> BCNN(15;18) = 2 . 32 . 5 = 90
=> x ∈ B(90) ∈ {...;-180;-90;0;90;180;...}
Mà 150 ≤ x ≤ 200 => x = 180
Chứng minh x+2/2x+5 là phân số tối giản
Gọi d=ƯCLN(x+2;2x+5)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x+5⋮d\\x+2⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x+5⋮d\\2x+4⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(2x+5-2x-4⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>ƯCLN(x+2;2x+5)=1
=>\(\dfrac{x+2}{2x+5}\) là phân số tối giản
bài 2:
a: 3x+12=27
=>3x=27-12=15
=>x=15/3=5
b: (115+x)-54=46
=>x+115=54+46=100
=>x=100-115=-15
c: \(x⋮5\)
=>\(x\in B\left(5\right)\)
=>\(x\in\left\{0;5;10;15;20;...\right\}\)
mà 10<x<20
nên x=15
Bài 1:
a: 325+172+75
=(325+75)+172
=400+172
=572
b: \(53\cdot12+53\cdot172-53\cdot84\)
\(=53\left(12+172-84\right)\)
\(=53\cdot100=5300\)
c: \(\left(-25\right)\cdot7\cdot\left(-4\right)\cdot3\)
\(=25\cdot4\cdot7\cdot3\)
\(=21\cdot100=2100\)
d: \(1152-\left(-374+1152\right)\)
\(=1152+374-1152\)
=374
(x+2):2
Chứng minh rằng A chia hết cho 3 a la 22+23+24+.........219+220
Sửa đề: \(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{19}+2^{20}\)
=>\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{19}+2^{20}\right)\)
\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{19}\left(1+2\right)\)
\(=3\left(2+2^3+...+2^{19}\right)⋮3\)
Bài 1:
\(B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;48;54;60;...\right\}\)
\(B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;72;84;...\right\}\)
Ta có:
\(6=2\cdot3\)
\(12=2^2\cdot3\)
\(42=2\cdot3\cdot7\)
\(\Rightarrow BCNN\left(6;12;42\right)=2^2\cdot3\cdot7=84\)
\(\Rightarrow BC\left(6;12;42\right)=\left\{0;84;168;252;...\right\}\)
Bài 2:
a: \(24=2^3\cdot3;10=2\cdot5\)
=>\(BCNN\left(10;24\right)=2^3\cdot3\cdot5=120\)
b: \(8=2^3;12=2^2\cdot3;15=3\cdot5\)
=>\(BCNN\left(8;12;15\right)=2^3\cdot3\cdot5=120\)
Bài 3:
\(120=2^3\cdot15;86=2\cdot43\)
=>\(BCNN\left(120;86\right)=2^3\cdot15\cdot43=5160\)
\(a⋮120;a⋮86\)
=>\(a\in BC\left(120;86\right)\)
mà a nhỏ nhất khác 0
nên a=BCNN(120;86)
=>a=5160