Mọi người ơi cho mik hỏi
Tại sao %mC= \(\dfrac{m_C}{M_{CO}}\) *100%=\(\dfrac{12}{18}\)*100%=42,86%
Bài 3: Cho B = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\) + \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\) + \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^4\) + ... + \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{100}\)
Chứng tỏ rằng : B không phải là một số nguyên
mọi người ơi giúp mik với , ai làm đc mik tick cho
\(B=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\)
\(3B=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\)
\(\Rightarrow3B-B=1-\dfrac{1}{3^{100}}\)
\(\Rightarrow2B=1-\dfrac{1}{3^{100}}\)
\(0< \dfrac{1}{3^{100}}< 1\Rightarrow0< 1-\dfrac{1}{3^{100}}< 1\)
\(\Rightarrow0< 2B< 1\Rightarrow0< B< \dfrac{1}{2}\Rightarrow\) B không phải số nguyên
viết 5 ví dụ về 6 công thức sau:
1, \(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%\)
2,\(m_{ct}=\dfrac{C\%.m_{dd}}{100\%}\)
3,\(m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}\)
4, \(C_M=\dfrac{n}{V}\)
5,\(n=C_M.V\)
6,\(V=\dfrac{m}{c_M}\)
Tìm x:
a) \(\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{5}{7}\) b) \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\)
mọi người ơi giúp mik với ai làm đc mik tick cho
a) \(\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{5}{7}\)
⇔\(7\left(x-3\right)=5\left(x+5\right)\)
⇔\(7x-21=5x+25\)
⇔\(7x-21-5x-25=0\)
⇔\(2x-46=0\)
⇔\(2x=46\)
⇔\(x=23\)
b) \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\)
⇔\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)=7.9\)
⇔\(x^2-1=63\)
⇔\(x^2=64=8^2\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-8\end{matrix}\right.\)
\(a.\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{5}{7}\)
\(\left(x-3\right).7=\left(x+5\right).5\)
\(\left(x.7\right)+\left[\left(-3\right).7\right]=\left(x.5\right)+\left(5.5\right)\)
\(7x-21=5x+25\)
\(7x-5x=25+21\)
\(2x=46\)
\(x=46:2\)
\(x=23\)
Câu b/ cứ làm theo câu a/ là được
AcCl3 và NiCl2
Chứng minh rằng: nếu \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) thì \(\dfrac{a+b}{a}=\dfrac{c+d}{c}\)
mọi người ơi giúp mik với, ai làm đc mik tick cho
Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Leftrightarrow\dfrac{b}{a}=\dfrac{d}{c}\)
\(\Leftrightarrow1+\dfrac{b}{a}=1+\dfrac{d}{c}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{a}=\dfrac{c+d}{c}\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Leftrightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{a}=\dfrac{c+d}{c}\)
chứng minh rằng: Nếu \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) thì \(\dfrac{2a+5b}{3a-4b}=\dfrac{2c+5d}{3c-4d}\)
mọi người ơi giúp mik với ai làm đc mik tick cho
a/b = c/d
--> a/c = b/d
--> 3a/3c = 4b/4d = (3a-4b)/(3c-4d)
2a/2c=5b/5d=(2a+5b)/(2c+5d)
--> (3a-4b)/(3c-4d)=(2a+5b)/(2c+5d)
--> (2a+5b)/(3a-4b)=(2c+5d)/(3c-4d)
Cho \(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\) (a ≠ 5; b ≠ 6). Chứng minh rằng \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)
mọi người ơi giúp mik với, ai làm đc mik tick cho
\(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\Leftrightarrow\left(a+5\right)\left(b-6\right)=\left(a-5\right)\left(b+6\right)\\ \Leftrightarrow ab-6a+5b-30=ab+6a-5b-30\\ \Leftrightarrow12a=10b\\ \Leftrightarrow6a=5b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)
Tìm x :
c) \(\dfrac{x+4}{20}=\dfrac{5}{x+4}\) d) \(\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{x-2}{x+3}\)
mọi người ơi giúp mik với , ai làm đc mik tick cho
c) \(\dfrac{x+4}{20}=\dfrac{5}{x+4}\)
⇔\(\left(x+4\right)\left(x+4\right)=100\)
⇔\(\left(x+4\right)^2=10^2\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x+4=10\\x+4=-10\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-14\end{matrix}\right.\)
\(c,ĐK:x\ne-4\\ PT\Leftrightarrow\left(x+4\right)^2=100\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=10\\x+4=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\left(tm\right)\\x=-14\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ d,ĐK:x\ne-2;x\ne-3\\ PT\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\\ \Leftrightarrow x^2+2x-3=x^2-4\\ \Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\)
Cho a,b,c là độ dài các cạnh của một tam giác, ma, mb, mc là độ dài các đường trung tuyến của tam giác đó. Chứng minh rằng
\(\dfrac{a}{m_a}+\dfrac{b}{m_b}+\dfrac{c}{m_c}\ge\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
Để chứng minh rằng ama + bmb + cmc ≥ √32, ta sử dụng bất đẳng thức tam giác. Bất đẳng thức tam giác cho biết rằng tổng độ dài của ba đường trung tuyến của một tam giác luôn lớn hơn hoặc bằng bình phương độ dài cạnh tương ứng. Vì vậy, ta có:
ama + bmb + cmc ≥ (ma + mb + mc)²/3
Theo định lý đường trung tuyến, ta biết rằng ma + mb + mc = 3/2(a + b + c). Thay vào biểu thức trên, ta có:
ama + bmb + cmc ≥ (3/2(a + b + c))²/3
Simplifying the expression, we get:
ama + bmb + cmc ≥ 3/4(a + b + c)²
Để chứng minh rằng ama + bmb + cmc ≥ √32, ta cần chứng minh rằng 3/4(a + b + c)² ≥ √32. Tuy nhiên, để chứng minh điều này, cần thêm thông tin về giá trị của a, b, c.
a) Số?
\(\dfrac{12}{18}=\dfrac{6}{?}=\dfrac{?}{3}\)
b) Rút gọn các phân số: \(\dfrac{12}{48}\); \(\dfrac{80}{100}\); \(\dfrac{75}{125}\).
a) Số:
\(\dfrac{12}{18}\) = \(\dfrac{6}{9}\) = \(\dfrac{2}{3}\)
b) Rút gọn các phân số:
\(\dfrac{12}{48}\) = \(\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{80}{100}\)= \(\dfrac{4}{5}\)
\(\dfrac{75}{125}\) = \(\dfrac{3}{5}\)
Mọi người ơi giúp mik với
|(\(\dfrac{-1}{2}\))2|.|\(\dfrac{-5}{4}\)|+\(\dfrac{3}{2}\)
=|1/4|.5/4+3/2
=1/4.5/4+3/2
=5/16+3/2
=29/16
Ta có: \(\left|\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\right|\cdot\left|\dfrac{-5}{4}\right|+\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{5}{4}+\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{5}{16}+\dfrac{24}{16}=\dfrac{29}{16}\)
`|(-1/2)^2|.|-5/4|+3/2`
`=|1/4|.|5/4|+3/2`
`=5/16+3/2`
`=29/16`