Cho (d): y = (m - 2)x + m + 1 và (d1): 3x +2y - 1 = 0 a) Tìm m để (d)//(d1) GIÚP EM VS Ạ EM CẢM ƠN
EM CẦN GẤP Ạ..GIÚP EM VỚI Ạ..
1)Cho hàm số y=(m-1)x+m (d)
a)Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến (d) bằng 1
b)Chứng minh (d) luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m
2)Cho 3 đường thẳng d1:y=x-2;d2:y=2-x;d3:y=(2-m)x+1.Tính góc tạo bởi đường thẳng d1 và trục Ox
Cho 2 đường thẳng (d1) y=3x + 4 và (d2) x - 2y =0 một điểm A ( -1; 1)
a xét vị trí tương đối của A với 2 đường thẳng
b tìm giao điểm (d1) và ( d2)
c tìm m để (d3) : ( m-1)x + (m-2)y + m +1=0 đồng quy với (d1) và (d2)
a) Thay hoành độ và tung độ của A vào 2 pt đường thẳng (d1) và (d2), ta lần lượt được:
\(1=3\left(-1\right)+4\) (luôn đúng)
\(-1-2.1=0\) (vô lí)
Như vậy, \(A\in d_1;A\notin d_2\)
b) Gọi giao điểm của d1, d2 là \(B\left(x_0;y_0\right)\). Khi đó \(x_0,y_0\) là các số thỏa mãn \(\left\{{}\begin{matrix}y_0=3x_0+4\\x_0-2y_0=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_0=6y_0+4\\x_0=2y_0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_0=-\dfrac{4}{5}\\x_0=-\dfrac{8}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy giao điểm của d1 và d2 là \(B\left(-\dfrac{8}{5};-\dfrac{4}{5}\right)\)
c) Để đường thẳng d1, d2, d3 đồng quy thì d3 phải đi qua giao điểm của d1 và d2. Nói cách khác, d3 phải đi qua điểm \(B\left(-\dfrac{8}{5};-\dfrac{4}{5}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right).\dfrac{-8}{5}+\left(m-2\right).\dfrac{-4}{5}+m+1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{21}{5}-\dfrac{7}{5}m=0\)
\(\Leftrightarrow m=3\)
Vậy \(m=3\) thỏa mãn ycbt.
Cho (d) : y= mx + 3 (d1): y= -1/mx +3 a) gọi (d) cắt Ox tại B, (d1) cắt Ox tại C . Tìm m để S∆ABC đại GTNN Em cảm ơn
Lời giải:
PT hoành độ giao điểm của $(d); (d_1)$:
$mx+3=\frac{-1}{m}x+3\Leftrightarrow x(m+\frac{1}{m})=0$
$\Leftrightarrow x.\frac{m^2+1}{m}=0$
$\Rightarrow x=0$ (do $m^2+1\neq 0$)
$y=mx+3=m.0+3=3$
Vậy $A(0,3)\in Oy$
$B\in Ox\Rightarrow y_B=0$.
$mx_B+3=y_B=0\Rightarrow x_B=\frac{-3}{m}$. Vậy $B(\frac{-3}{m}, 0)$
$C\in Ox\Rightarrow y_C=0$
$\frac{-1}{m}x_C+3=y_C=0\Rightarrow x_C=3m$. Vậy $C(3m,0)$
$BC=|x_B-x_C|=|\frac{-3}{m}-3m|$
Vì $ABC$ có $A\in Oy, B\in Ox, C\in Ox$ nên $AO\perp BC$
$S_{ABC}=\frac{AO.BC}{2}=\frac{|y_A|.BC}{2}=\frac{3BC}{2}$
$=\frac{3}{2}|\frac{-3}{m}-3m|=\frac{9}{2}|m+\frac{1}{m}|=\frac{9}{2}.\frac{m^2+1}{|m|}\geq \frac{9}{2}.\frac{2|m|}{|m|}=9$ (theo BĐT AM-GM)
Vậy $S_{ABC}$ min bằng $9$ khi $m^2=1\Leftrightarrow m=\pm 1$
cho hàm số y = f(x) = (m-1)x + 3m (d) , (d1): y = 3 - x , (d2): y = 2x + 1
tìm m để (d) đi qua giao điểm (d1) và (d2)
giúp mình vs ạ, mình cảm ơn nhiều
EM CẦN GẤP Ạ..GIÚP EM VỚI Ạ..
1)Cho hàm số y=(m-1)x+m (d)
a)Tìm m để (d) là đồ thị của hàm số bậc nhất
b)Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến (d) bằng 1
c)Chứng minh (d) luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m
2)Cho 3 đường thẳng d1:y=x-2;d2:y=2-x;d3:y=(2-m)x+1
a)Tìm m để d1;d2;d3 đồng quy
b)Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d2
c)Tính góc tạo bởi đường thẳng d1 và trục Ox
Bài 2:
a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
x-2=2-x
\(\Leftrightarrow2x=4\)
hay x=2
Thay x=2 vào (d1), ta được:
y=2-2=0
Thay x=2 và y=0 vào (d3), ta được:
2(2-m)+1=0
\(\Leftrightarrow4-2m+1=0\)
hay \(m=\dfrac{5}{2}\)
Cho 2 đường thẳng
(d1): (m+1)x-y=m+1
(d2): x+(m-1)y=2
a) Chứng minh rằng với m khác 0 thì (d1) cắt (d2) tại 1 điểm duy nhất
b) Khi (d1) cắt (d2) tại A(x;y) duy nhất, hãy tìm m để S=x+y nhỏ nhất
Giúp mình với ạ!!!! Đang cần gấp, bạn nào không có nhiều thời gian chỉ cần gợi ý hướng giải thôi cũng được. Cảm ơn trước ạ.
Thay x = 1 vào (d₁), ta có:
y = 3.1 + 2 = 5
Thay x = 1; y = 5 vào (d₂), ta có:
-2.1 - m = 5
⇔ -2 - m = 5
⇔ m = -2 - 5
⇔ m = -7
Vậy m = -7 thì (d₁) và (d₂) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 1
EM CẦN GẤP Ạ..GIÚP EM VỚI Ạ..GẤP LẮM RỒI Ạ
1)Cho hàm số y=(m-1)x+m (d)
a)Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến (d) bằng 1
b)Chứng minh (d) luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m
2)Cho 3 đường thẳng d1:y=x-2;d2:y=2-x;d3:y=(2-m)x+1.Tính góc tạo bởi đường thẳng d1 và trục Ox
EM CẦN GẤP Ạ..GIÚP EM VỚI Ạ..GẤP LẮM RỒI Ạ
1)Cho hàm số y=(m-1)x+m (d)
a)Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến (d) bằng 1
b)Chứng minh (d) luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m
2)Cho 3 đường thẳng d1:y=x-2;d2:y=2-x;d3:y=(2-m)x+1.Tính góc tạo bởi đường thẳng d1 và trục Ox
EM CẦN GẤP Ạ..GIÚP EM VỚI Ạ..GẤP LẮM RỒI Ạ
1)Cho hàm số y=(m-1)x+m (d)
a)Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến (d) bằng 1
b)Chứng minh (d) luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m
2)Cho 3 đường thẳng d1:y=x-2;d2:y=2-x;d3:y=(2-m)x+1.Tính góc tạo bởi đường thẳng d1 và trục Ox
\(a,\) Gọi M,N theo thứ tự là giao điểm của \(\left(d\right)\) với trục hoành và trục tung
Khi \(x=0\Rightarrow y=m\Rightarrow M\left(0;m\right)\)
Khi \(y=0\Rightarrow\left(m-1\right)x+m=0\Rightarrow x=\dfrac{-m}{m-1}\Rightarrow N\left(\dfrac{-m}{m-1};0\right)\)
Gọi H là chân đg vuông góc kẻ từ O đến MN
Áp dụng HTL:
\(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OM^2}+\dfrac{1}{ON^2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{1^2}=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{\left(\dfrac{-m}{m-2}\right)^2}\\ \Rightarrow\dfrac{\left(m-2\right)^2}{m^2}=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow4\left(m-2\right)^2=3m^2\\ \Rightarrow4m^2-16m+16-3m^2=0\\ \Rightarrow m^2-16m+16=0\\ \Delta=256-4\cdot16=192\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{16-8\sqrt{3}}{2}=8-4\sqrt{3}\\m=\dfrac{16+8\sqrt{3}}{2}=8+4\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
\(b,\) Giả sử A là điểm cố định của \(y=\left(m-1\right)x+m\). Khi đó \(\left(d\right)\) luôn đi qua A với mọi m. Xét \(m=1\Rightarrow y=1\)
Vậy \(\left(d\right)\) luôn đi qua điểm có tung độ bằng 1
Với \(m=2\Rightarrow2=\left(2-1\right)x+2\Rightarrow x=0\)
Vậy \(\left(d\right)\) luôn đi qua điểm \(A\left(0;1\right)\)
a,a, Gọi M,N theo thứ tự là giao điểm của (d)(d) với trục hoành và trục tung
Khi x=0⇒y=m⇒M(0;m)x=0⇒y=m⇒M(0;m)
Khi ⇒(m−1)x+m=0⇒x=−mm−1⇒N(−mm−1;0)y=0⇒(m−1)x+m=0⇒x=−mm−1⇒N(−mm−1;0)
Gọi H là chân đg vuông góc kẻ từ O đến MN
Áp dụng HTL: