Bài 31: Chứng minh với mọi x phương trình |x+1|+ |2-x|= -4x2+ 12- 10
Bài 1 Cho hệ phương trình mx−y=1 va x+4.(m+1)y=1. Tìm m nguyên để hệ phương trình có no duy nhất là no nguyên
Bài 2
Bài 2
Cho hệ phương trình x+my=1 và mx−y=−m
a) Chứng minh rằng hệ phương trình đã cho luôn có nghiệm duy nhất với mọi m ( đã xong )
b)Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x, y) thỏa mãn x<1 và y<1 (đã xong )
c)tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào giá trị của m
Bài 3
Cho hệ phương trình x−my=2−4m và mx+y=3m+1) Giải hệ phương trình khi m = 2 ( xong )
b) Chứng minh hệ luôn có nghiệm với mọi giá trị của m . Giả sử (xo ,yo) là một nghiệm của hệ .Chứng minh đẳng thức x2o+y2o−5(x2o+y2o)+10=0xo2+yo2−5(xo2+yo2)+10=0
Mọi người giúp mk làm câu c bài 2 , 3 với
Cho phương trình: x\(^2\) + 2(m+2)x - (4m+12) = 0
a)Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b)Xác định m để phương trình có 2 nghiệm x\(_1\), x\(_2\) thoả mãn x\(_1\)=x\(_2\)\(^2\)
a,Có \(\Delta=4\left(m+2\right)^2-4.-\left(4m+12\right)=4m^2+32m+64=4\left(m+4\right)^2\ge0\forall m\)
=> Phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b,Phương trình có nghiệm \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2\left(m+2\right)+2\left(m+4\right)}{2}=2\\x=\dfrac{-2\left(m+2\right)-2\left(m+4\right)}{2}=-2m-6\end{matrix}\right.\) (ở đây không cần chia trường hợp của m bởi khi chia trường hợp thì x chỉ đổi giá trị cho nhau)
TH1: \(x_1=x_2^2\Leftrightarrow4=\left(-2m-6\right)^2\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2\\m=-4\end{matrix}\right.\) (Thay vào pt thấy không thỏa mãn)
TH2:\(x_1=x_2^2\Leftrightarrow-2m-6=2^2\)\(\Leftrightarrow m=-5\) (Thay vào pt thấy thỏa mãn)
Vậy ...
Cho pt x²-2(m+1)+6m-4=0 (1)(với m là tham số)
a, chứng minh rằng phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b, Tìm m để pt (1) có 2 nghiệm x1;x2 thỏa mãn (2m−2)x1+x22−4x2=4
a)Ta có:
`\Delta'`
`=(m+1)^2-6m+4`
`=m^2+2m+1-6m+4`
`=m^2-4m+5`
`=(m-2)^2+1>=1>0(AA m)`
`=>`phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Câu b đề không rõ :v
Bài 10: Cho phương trình (m+4)2-2(m-3)x-2=0 (1)
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m
b) Tìm m để phương trình có một nghiệm là 1. Khi đó tìm nghiệm thứ hai của phương trình
Bất phương trình 4 x 2 + x - m + 4 x 2 + 2 > 2 2 x 2 + x - m + 2 x nghiệm đúng với mọi số thực x khi và chỉ khi
A. m ∈ ( - ∞ ; - 1 2 )
B. m ∈ - ∞ ; - 1 4
C. m ∈ ( - ∞ ; - 1 4 ]
D. m ∈ - ∞ ; - 1 2
Để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x trước tiên bất phương trình phải xác định trên R.
Tức
Khi đó yêu cầu bài toán tương đương với:
Ta luôn có .
Xét Vậy khi m ≤ - 1 4 thì điều này không xảy ra, tức với mọi m ≤ - 1 4 thì Vậy các giá trị cần tìm là m ≤ - 1 4
Chọn đáp án C.
cho phương trình \(x^2\)-2(m-1)x-3-m=0
a chứng minh phương trình có hai nghiệm với mọi m
b xác định m để phương trình có hai nghiệm \(x_1,x_2\)thỏa mản \(x_1^2\)+\(x_2^2\)≥10
`a)` Ptr có:`\Delta' =[-(m-1)]^2-(-3-m)`
`=m^2-2m+1+3+2m=m^2+4 > 0 AA m`
`=>` Ptr có `2` nghiệm `AA m`
`b) AA m`, áp dụng Vi-ét có:`{(x_1+x_2=[-b]/a=2m-2),(x_1.x_2=c/a=-3-m):}`
Ta có:`x_1 ^2+x_2 ^2 >= 10`
`<=>(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2 >= 10`
`<=>(2m-2)^2-2(-3-m) >= 10`
`<=>4m^2-8m+4+6+2m >= 10`
`<=>4m^2-6m+10 >= 10`
`<=>4m^2-6m >= 0`
`<=>2m(2m-3) >= 0`
`<=>` $\left[\begin{matrix} m \ge \dfrac{3}{2}\\ m \le 0\end{matrix}\right.$
Vậy `m >= 3/2` hoặc `m <= 0` thì t/m yêu cầu đề bài
a: \(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4\left(-m-3\right)\)
\(=4m^2-8m+4+4m+12=4m^2-4m+16\)
\(=\left(2m-1\right)^2+15>0\)
Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm
b: Theo Vi-et, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=-m-3\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(x_1^2+x_2^2>=10\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2>=10\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-2\left(-m-3\right)>=10\)
\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4+2m+6-10>=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2-6m>=0\)
=>2m(2m-3)>=0
=>m>=3/2 hoặc m<=0
a, Ta có:
\(\Delta'=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-1\left(-3-m\right)\\ =\left(m-1\right)^2-\left(-3-m\right)\\ =m^2-2m+1+3+m\\ =m^2-m+4\\ =\left(m^2-m+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{15}{4}\\ =\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}>0\)
Suy ra pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
b, Theo Vi-ét:\(x_1+x_2=2m-2;x_1x_2=-m-3\)
\(x_1^2+x_2^2\ge10\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\ge10\\ \Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-2\left(-m-3\right)-10\ge0\\ \Leftrightarrow4m^2-8m+4+2m+6-10\ge0\\ \Leftrightarrow4m^2-6m\ge0\\ \Leftrightarrow2m\left(2m-3\right)\ge0\\ \Leftrightarrow m\left(2m-3\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\2m-3\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m\le0\\2m-3\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m\ge\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m\le0\\m\le\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge\dfrac{3}{2}\\m\le0\end{matrix}\right.\)
Bài 5: Giải các phương trình sau:
a. (3x - 1)2 - (x + 3)2 = 0
b. x3 = \(\dfrac{x}{49}\)
c. x2 - 7x + 12 = 0
d. 4x2 - 3x -1 = 0
e. x3 - 2x - 4 = 0
f. x3 + 8x2 + 17x +10 = 0
g. x3 + 3x2 + 6x + 4 = 0
h. x3 - 11x2 + 30x = 0
a. (3x - 1)2 - (x + 3)2 = 0
\(\Leftrightarrow\left(3x-1+x+3\right)\left(3x-1-x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x+2\right)\left(2x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4x+2=0\) hoặc \(2x-4=0\)
1. \(4x+2=0\Leftrightarrow4x=-2\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
2. \(2x-4=0\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\)
S=\(\left\{-\dfrac{1}{2};2\right\}\)
b. \(x^3=\dfrac{x}{49}\)
\(\Leftrightarrow49x^3=x\)
\(\Leftrightarrow49x^3-x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(49x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(7x+1\right)\left(7x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(7x+1=0\) hoặc \(7x-1=0\)
1. x=0
2. \(7x+1=0\Leftrightarrow7x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{7}\)
3. \(7x-1=0\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)
*Cách khác:
a) Ta có: \(\left(3x-1\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)^2=\left(x+3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=-x-3\\3x-1=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=-2\\2x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{2};2\right\}\)
câu 1: giải phương trình: x2 - 8x + 12 = \
câu 2
Cho phương trình: x2 - (m-3)x-2m+1=0 (1)
a) Giải phương trình (1) với m= -1
b) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
Câu 1 x^2 - 8x +12 = 0 ( a = 1 ; b' = -4 ; c = 12 )
denta phẩy = b' bình - ac = (-4)^2 - 1*12 = 16 - 12 = 4 > 0
Do denta phẩy > 0 => pt có 2 ngiệm phân biệt
x một = -b' + căn denta phẩy tất cả trên a = 4 + căn 4 trên 1 = 6
x hai = -b' - căn denta phẩy tất cả trên a = 4 - căn 4 trên 1 = 2
KLuan
Câu 2
a) Với m = -1 => x^2 + 4x +3 = 0 ( a = 1 ; b= 4 ; c = 3)
Xét a - b + c = 1 - 4 + 3 = 0
=> x một = -1 ; x hai = -c trên a = -3 / 1 = -3
b) denta = b^2 - 4ac = -( m - 3 ) tất cả mũ hai - 4 * 1 * ( - 2m + 1 )
= m^2 + 2m + 5
= m^2 + 2m + 1/4 + 19/4 > hoặc = 19/4 >0
Vậy với mọi m thì pt có 2 nghiệm phân biệt
CHÚC BẠN HỌC GIỎI NHA !!!!!!!!!!!!!!
Cho phương trình ẩn x: x² - ( m + 1 ) x + 2m - 2 = 0 a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
\(\Delta=\left(m+1\right)^2-4\left(2m-2\right)=m^2-6m+9=\left(m-3\right)^2\ge0\) ; \(\forall m\)
\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có nghiệm với mọi m