M(OH)n→M\(_2\)On + H2O
1) Cho các chất sau Ca(OH)\(_2\),Fe(OH)\(_2\),Cu(OH)\(_2\),NaOH. Chất nào tác dụng với :
a) Làm quỳ tím ẩm hóa xanh
b) SO\(_2\)
c) HCl
d) Phản ứng phân hủy
1) Cho các chất sau Ca(OH)2,Fe(OH)2,Cu(OH)2,NaOH. Chất nào tác dụng với :
a) Làm quỳ tím ẩm hóa xanh là Ca(OH)2 , NaOH
b) SOlà NaOH, Ca(OH)2
2NaOH +SO2--->Na2SO3 +H2O
Ca(OH)2 +SO2--->CaSO3 +H2O
c) HCl là Cu(OH)2 , Fe(OH)2 ,NaOH, Ca(OH)2
Cu(OH)2 +2HCl---->CuCl2 +2H2O
Fe(OH)2 +2HCl---->FeCl2 +2H2O
NaOH +HCl---->NaCl +H2O
Ca(OH)2 +2HCl---->CaCl2+2H2O
d) Phản ứng phân hủy
2Fe(OH)2 +O2---->Fe2O3 +3H2O
Chúc bạn học tốt
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 l CH4 (đktc) bởi oxi , sau đó sục toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\) dư thu được m (g) chất rắn CaCO3 . Tính m biết \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
\(n_{CH_4}=0,5\left(mol\right) \\ CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\\ \Rightarrow n_{CO_2}=n_{CH_4}=0,5\left(mol\right)\\ Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ \Rightarrow m_{CaCO_3}=0,5\cdot100=50\left(g\right)\)
nCH4 = \(\frac{11,2}{22,4}=0,5\) mol
Pt: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
....0,5 mol-------------> 0,5 mol
.......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
....0,5 mol----------------> 0,5 mol
mCaCO3 = 0,5 . 100 = 50 (g)
nCH4 =\(\dfrac{11,2}{22,4}\)= 0,5 ( mol )
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
0,5.......................0,5
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,5.............................0,5
⇒mCaCO3 = 0,5.100= 50 (g)
Hãy soạn một đề thi trắc nghiệm hóa (lớp 9) về Canxi hidroxit xaoy quanh ma trận đề sau:
- Tính chất làm đổi màu chất chỉ thị của \(Ca\left(OH\right)_2\)
- 3 câu trắc nghiệm thuộc ứng dụng của \(Ca\left(OH\right)_2\)
- 2 câu trắc nghiệm có liên hệ thực tế về \(Ca\left(OH\right)_2\)
- 5 câu điều chế (hoặc pha chế) \(Ca\left(OH\right)_2\)
- Một số câu trắc nghiệm về bài tập vận dụng \(Ca\left(OH\right)_2\)
Bài 1. Phân loại các chất sau thành các nhóm oxit, axit, bazo, muối:
H2SO4, CO2, N2O, MgO, HCl, K3O4, ZnCl2, Fe2O3, Ba(OH)\(_2\), Pb(NO3)\(_2\), HBr, CuSO4, CaHPO4
Bài 2. Phân loại các chất sau thành các nhóm oxit, axit, bazo, muối:
a) CaO, Cu(OH)\(_2\), HCl, P2O5, SO3, NaHCO3, KOH, KNO3, H2SO3
b) NaHS, Fe2(SO4)\(_3\), Al2O3, Na2SO3, H2S, KNO2, Ca(OH)\(_2\), Fe(OH)\(_3\)
GIÚP MIK NHA :(( TKS NHÌU Ạ :((
Bài 1:
Axit: H2SO4, N2O, HCl, HBr, CO2
Bazơ: Ba(OH)2
Muối: ZnCl2, Pb(NO3)2, CuSO4, CaHPO4
Oxit: MgO, Fe2O3
Bài 2:
a, Oxit: CaO, P2O5, SO3
Axit: HCl, H2SO3
Bazo: Cu(OH)2, KOH
Muối: NaHCO3, KNO3, H2SO3
b, Oxit: H2S, Al2O3
Axit: hình như không có
Bazo: Ca(OH)2, Fe(OH)2
Muối: Fe2(SO4)3, Na2SO3, KNO2
P/S: Có viết sai 1 số chất ở đầu bài đó.
Phải thêm V ml dd \(Ba\left(OH\right)_2\) 0,05M ( giả sử \(Ba\left(OH\right)_2\) điện li hoàn toàn ở cả 2 nấc) vào V ml nước để được dd có pH=12.Tính V?
Cho M = 25, N = 23. Tính và so sánh:
a) \({\log _2}\left( {MN} \right)\) và \({\log _2}M + {\log _2}N;\)
b) \({\log _2}\left( {\frac{M}{N}} \right)\) và \({\log _2}M - {\log _2}N.\)
a: \(log_2\left(M\cdot N\right)=log_2\left(2^5\cdot2^3\right)=log_2\left(2^8\right)=8\)
\(log_2M+log_2N=log_22^5+log_22^3=5+3=8\)
=>\(log_2\left(MN\right)=log_2M+log_2N\)
b: \(log_2\left(\dfrac{M}{N}\right)=log_2\left(\dfrac{2^5}{2^3}\right)=log_2\left(2^2\right)=2\)
\(log_2M-log_2N=log_22^5-log_22^3=5-3=2\)
=>\(log_2\left(\dfrac{M}{N}\right)=log_2M-log_2N\)
1, Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau
a, \(Na_2SO_4,NaCl,Ba\left(OH\right)_2,BaCl_2\)
b, \(Na_2CO_3,CaCl_2,HCl,Na_2SO_4\)
c, \(H_2SO_4,HCl,NaOH,Ba\left(OH\right)_2,NaCl,Ba\left(NO_3\right)_2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}Na_2SO_4\\NaCl\\Ba\left(OH\right)_2\\BaCl_2\end{matrix}\right.\underrightarrow{+qtim}\left\{{}\begin{matrix}Xanh:Ba\left(OH\right)_2\\\varnothing:Na_2SO_4,NaCl,BaCl_2\underrightarrow{+Ba\left(OH\right)_2}\left\{{}\begin{matrix}\downarrow:Na_2SO_4\\\varnothing:BaCl_2,NaCl\underrightarrow{+Na_2SO_4}\left\{{}\begin{matrix}\downarrow:BaCl_2\\\varnothing:NaCl\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(b.\left\{{}\begin{matrix}Na_2CO_3\\CaCl_2\\HCl\\Na_2SO_4\end{matrix}\right.\underrightarrow{+qtim}\left\{{}\begin{matrix}\varnothing:Na_2SO_3,Na_2SO_4,CaCl_2\underrightarrow{+HCl}\left\{{}\begin{matrix}\uparrow:Na_2SO_3\\\varnothing:Na_2SO_4,CaCl_2\underrightarrow{+Na_2SO_3}\left\{{}\begin{matrix}\downarrow:CaCl_2\\\varnothing:Na_2SO_4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\Red:HCl\end{matrix}\right.\)
Cho mình hỏi tại sao \(Zn\left(OH\right)_2\) là bazơ, còn \(Zn\left(OH\right)_4\) không phải bazơ ?
(*) Tên các hợp chất :
\(Zn\left(OH\right)_2\) : Kẽm hiđroxit
\(Zn\left(OH\right)_4\) : Tetrahiđroxozincat(II)
Zn(OH)4 lần không phải là chất mà nó là gốc hoá trị II tương tự SO4.
Zn(OH)4 không phải bazơ vì tên gọi của bazo đằng sau có kèm hidroxit
Hoạt động 3
Cho \(m = {2^7};\,n = {2^3}\)
a) Tính \({\log _2}\left( {mn} \right);{\log _2}m + {\log _2}n\) và so sánh các kết quả đó
b) Tính \({\log _2}\left( {\frac{m}{n}} \right);{\log _2}m - {\log _2}n\) và so sánh các kết quả đó
a: \(log_2\left(mn\right)=log_2\left(2^7\cdot2^3\right)=7+3=10\)
\(log_2m+log_2n=log_22^7+log_22^3=7+3=10\)
=>\(log_2\left(mn\right)=log_2m+log_2n\)
b: \(log_2\left(\dfrac{m}{n}\right)=log_2\left(\dfrac{2^7}{2^3}\right)=7-3=4\)
\(log_2m-log_2n=log_22^7-log_22^3=7-3=4\)
=>\(log_2\left(\dfrac{m}{n}\right)=log_2m-log_2n\)
a) \(\log_2\left(mn\right)=\log_2\left(2^7.2^3\right)=\log_22^{7+3}=\log_22^{10}=10.\log_22=10.1=10\)
\(\log_2m+\log_2n=\log_22^7+\log_22^3=7\log_22+3\log_22=7.1+3.1=7+3=10\)
b) \(\log_2\left(\dfrac{m}{n}\right)=\log_2\dfrac{2^7}{2^3}=\log_22^4=4.\log_22=4.1=4\)
\(\log_2m-\log_2n=\log_22^7-\log_22^3=7.\log_22-3\log_22=7.1-3.1=4\)
Nhóm các bazo làm quỳ tím ẩm hóa xanh là:
A. \(Ba\left(OH\right)_2\) , \(Ca\left(OH\right)_2\)
B. \(Mg\left(OH\right)_2\) , \(Ba\left(OH\right)_2\)
C. \(Mg\left(OH\right)_2\) ,\(Ca\left(OH\right)_2\)