Cho ΔABC vuông tại A, có đường cao AH.
a) Cho biết AB = 9cm; AC = 12cm. Tính độ dài cạnh BC.
b) Chứng minh: AH2 = HB.HC
c) Gọi P là trung điểm của BH và Q là trung điểm của AH.
Chứng minh: AP ⊥ CQ.
* Cho ΔABC vuông tại A, biết AC= 12cm, BC=15cm
a. Giải tam giác ABC
b. Tính độ dài đường cao AH, đường phân giác AD của ΔABC
* Cho ΔABC có 3 góc nhọn, kẻ đường cao AH.
a. CM: sinA+cos A>1
b. CM: BC=AH. (cotgB+cotgC)
c. Biết AH=6cm, góc B=\(60^0\), góc C=\(45^0\). Tính diện tích ΔABC
Bài 2:
b: \(AH\cdot\left(\cot\widehat{B}+\cot\widehat{C}\right)\)
\(=AH\cdot\left(\dfrac{BH}{AH}+\dfrac{CH}{AH}\right)\)
\(=AH\cdot\dfrac{BC}{AH}=BC\)
cho ΔABC vuông A. Đường cao AH.
a. Chứng minh ΔHBA∼ΔABC
b. Tính AB, AC biết BC = 10cm, BH = 3,6 cm
Lời giải:
a. Xét tam giác $HBA$ và $ABC$ có:
$\widehat{B}$ chung
$\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^0$
$\Rightarrow \triangle HBA\sim \triangle ABC$ (g.g)
b. Từ tam giác đồng dạng phần a suy ra:
$\frac{HB}{BA}=\frac{AB}{BC}$
$\Rightarrow AB^2=BH.BC=3,6.10=36$
$\Rightarrow AB=6$ (cm)
$AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8$ (cm) theo định lý Pitago
Cho ΔABC vuông tại A có AB = 12cm, AC = 16cm và đường cao AH.
a) C/m: ΔHCA đồng dạng ΔACB
b) C/m: AB2=BH.BC
c) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. C/m: AE.AB=AF.AC
a: Xét ΔHCA vuông tại H và ΔACB vuông tại A có
góc HCA chung
Do đó:ΔHCA\(\sim\)ΔACB
b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(BH\cdot BC=AB^2\)
c: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao
nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
XétΔAHC vuông tại H có HF là đường cao
nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)
Cho Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a. Cho AH = 16cm, BH = 25 c. Tính AB,AC,BC,CH
b. Cho AB = 12cm, BH = 6cm. Tính AH,AC,BC,CH
c. Cho BH = 9cm, CH = 4cm. Tính Ah,AC,AB
\(a,\) Áp dụng HTL:
\(AH^2=BH\cdot HC\Rightarrow HC=\dfrac{AH^2}{BH}=10,24\left(cm\right)\\ BC=BH+CH=35,24\left(cm\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}AB^2=HB\cdot BC=881\\AC^2=HC\cdot BC=360,8576\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{881}\left(cm\right)\\AC\approx19\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(b,\) Áp dụng HTL:
\(AB^2=BH\cdot BC\Rightarrow BC=\dfrac{AB^2}{BH}=24\left(cm\right)\\ HC=BC-BH=18\left(cm\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}AH^2=BH\cdot HC=108\\AC^2=CH\cdot BC=432\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=6\sqrt{3}\left(cm\right)\\AC=12\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(c,\) Áp dụng HTL:
\(BC=BH+HC=13\left(cm\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=117\\AC^2=CH\cdot BC=52\\AH^2=BH\cdot CH=36\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=3\sqrt{13}\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{13}\left(cm\right)\\AH=6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Cho ΔABC vuông tại A (AB<AC), đường cao AH.
a)Chứng minh ΔABC đồng dạng ΔHBA từ đó suy ra AB2=BC.BH; AB.AC=BC.AH.
b)Chứng minh ΔABC đồng dạng ΔHAC từ đó suy ra AC2=BC.CH.
c)Tia phân giác của góc ABC cắt AH tại K, cắt AC tại I. Chứng minh: ΔABK đồng dạng ΔCBI.
d)Chứng minh\(\dfrac{AI}{IC}=\dfrac{KH}{AK}\)
e)Tính tỉ số diện tích của ΔBHK và ΔBAI khi AB=3cm, AC=4cm.
f)Tính diện tích ΔBIC
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng vơi ΔHBA
=>AC/HA=AB/HB=BC/AB
=>AB^2=BH*BC; AC*AB=AH*BC
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
góc C chung
=>ΔABC đồng dạngvới ΔHAC
=>CA/CH=CB/CA
=>CA^2=CH*CB
d: AI/IC=AB/BC
KH/AH=BH/BA
mà AB/BC=BH/BA
nên AI/IC=KH/AH
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Hãy viết hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền
b) Tính AH biết BH = 4cm; HC = 9cm
\(a,AH^2=BH.BC\)
\(b,\)Áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\),đường cao \(AH\) có:
\(AH^2=BH.BC\)
\(\Rightarrow AH^2=4.9\)
\(\Rightarrow AH^2=36\Rightarrow AH=6\left(cm\right)\)
vẽ ΔABC vuông tại A, biết AB = 9cm,AC = 12cm.Đường cao AH và đường phân giác AD.
a, tính BC,HB
b, chứng minh ΔABC đông dạng ΔHBA
c.tính BD
a) Xét tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right)\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL:
\(AB^2=BH.BC\)
\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{9^2}{15}=5,4\left(cm\right)\)
b) Xét tam giác ABC và tam giác HBA có:
\(\widehat{B}\) chung
\(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}=90^0\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g.g\right)\)
c) Xét tam giác ABC vuông tại A có:
AD là trung tuyến
\(\Rightarrow AD=BD=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.15=7,5\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm, đường cao AH.
a) Tính BC, góc B, góc C (góc làm tròn đến phút)
b) Tính BH, AH
Gọi E, F là hình chiếu của H lần lượt lên cạnh AB, AC. Chứng minh tam giác ABC đồng dạng AFE
a: BC=15cm
b: BH=5,4(cm)
AH=7,2(cm)
Cho ΔABC vuông tại A , AB =9cm ; AC =12cm.Kẻ đường cao AH
a)Chứng minh :ΔABC~ΔHBA
b)Tính độ dài : BC,AH
c) phân giác của góc ACB cắt AH tại E cắt AB tại D tính tỉ số diện tích của 2 tam giác ACD và HCE
a, Xét tam giác ABC và tam giác HBA ta có
^B _ chung
^BAC = ^BHA = 900
Vậy tam giác ABC ~ tam giác HBA (g.g)
b, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=15cm\)
\(\dfrac{AC}{AH}=\dfrac{BC}{AB}\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{36}{5}cm\)
\(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{27}{5}cm\)
=> CH = 48/5 cm
c, \(\dfrac{S_{ACD}}{S_{HCE}}=\left(\dfrac{AC}{HC}\right)^2=\dfrac{25}{16}\)