Tìm x \(\varepsilon\)Z để các biểu thức sau là số nguyên
A=\(\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\)
Cho biểu thức sau: Q=\(\frac{-7\sqrt{x}+7}{5\sqrt{x}-1}+\frac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}+\frac{39\sqrt{x}+12}{5x+9\sqrt{x}-2}\)
1/Tìm điều kiện để Q có nghĩa và rút gọn Q
2/Tìm x để Q<=-3
3/Tìm x\(\varepsilon Z\)để Q\(\varepsilon Z\)
\(\dfrac{-7\sqrt{x}+7}{5\sqrt{x}-1}+\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{39\sqrt{x}+12}{5x+9\sqrt{x}-2}\\ =\dfrac{-7\sqrt{x}+7}{5\sqrt{x}-1}+\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{39\sqrt{x}+12}{\left(5\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ =\dfrac{\left(-7\sqrt{x}+7\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(5\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\left(2\sqrt{x}-2\right)\left(5\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(5\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{39\sqrt{x}+12}{\left(5\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{-7x-14\sqrt{x}+7\sqrt{x}+14+10x-2\sqrt{x}-10\sqrt{x}+2+39\sqrt{x}+12}{\left(5\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ =\dfrac{3x+20\sqrt{x}+28}{\left(5\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\cdot\left(3\sqrt{x}+14\right)}{\left(5\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}+14}{5\sqrt{x}-1}\)
b) để Q = -3 thì \(\dfrac{3\sqrt{x}+14}{5\sqrt{x}-1}=-3\)
quy đồng và khử mẫu ta được:
\(3\sqrt{x}+14=-3\cdot\left(5\sqrt{x}-1\right)\\ 3\sqrt{x}+14=-15\sqrt{x}+3\\ 18\sqrt{x}=-11\\ \sqrt{x}=-\dfrac{11}{18}\)
vậy không có giá trị x nào để Q = -3
tìm các số nguyên x để biểu thức sau có giá trị nguyên
a, A = \(\dfrac{7}{\sqrt{x}}\)
b, B = \(\dfrac{3}{\sqrt{x-1}}\)
c, C = \(\dfrac{2}{\sqrt{x-3}}\)
a: ĐKXĐ: x>0
Để A là số nguyên thì \(7⋮\sqrt{x}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{1;7\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;49\right\}\)
b: ĐKXĐ: x>1
Để B là số nguyên thì \(3⋮\sqrt{x-1}\)
=>\(\sqrt{x-1}\in\left\{1;3\right\}\)
=>\(x-1\in\left\{1;9\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;10\right\}\)
c: ĐKXĐ: x>3
Để C là số nguyên thì \(2⋮\sqrt{x-3}\)
=>\(\sqrt{x-3}\in\left\{1;2\right\}\)
=>\(x-3\in\left\{1;4\right\}\)
=>\(x\in\left\{4;7\right\}\)
Tìm số nguyên n để các biểu thức dưới đây có giá trị nguyên
a, \(\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-8}\)
b,\(\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-2}\)
\(c,\dfrac{2\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}\)
\(a,=\dfrac{\sqrt{x}-8+5}{\sqrt{x}-8}=1+\dfrac{5}{\sqrt{x}-8}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-8\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{3;7;9;13\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{9;49;81;169\right\}\left(tm\right)\\ b,=\dfrac{\sqrt{x}-2+7}{\sqrt{x}-2}=1+\dfrac{7}{\sqrt{x}-2}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(7\right)=\left\{-1;1;7\right\}\left(\sqrt{x}-2>-2\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;3;9\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{1;9;81\right\}\\ c,=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+3\right)+2}{\sqrt{x}+3}=2+\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}+3\inƯ\left(2\right)=\varnothing\left(\sqrt{x}+3>3\right)\\ \Leftrightarrow x\in\varnothing\)
P=\(\frac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\frac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)
a) Rút gon P
b) Tìm x \(\varepsilon\)Z để P \(\varepsilon\)Z
c) Tìm GTLN của P
các bạn giúp mình nha, mình tick cho
\(Tìm\)\(x\varepsilon\)Z để các biểu thức sau là số nguyên
\(A=\frac{3x-5}{4x+1}\) \(B=\frac{\sqrt{x-3}}{\sqrt{x+2}}\)
CAAU NÀY LÀM THEO CÁCH TÍNH CHIA HẾT NHÉ
BT: Cho:
\(A=\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm x \(\varepsilon\)Z để A có giá trị nguyên
c) Tìm x để \(A+\frac{1}{A}+2=0\)
tìm x thuộc Z để A có giá trị nguyên
A=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)
ĐKXĐ: x>=0 và x<>9
Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}+2⋮\sqrt{x}-3\)
=>\(\sqrt{x}-3+5⋮\sqrt{x}-3\)
=>\(5⋮\sqrt{x}-3\)
=>\(\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{2;4;8\right\}\)
=>\(x\in\left\{4;16;64\right\}\)
Q=\(\left(\frac{x-3\sqrt{x}}{x-9}-1\right):\left(\frac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}+\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\right)\)
a) Rút gọn Q
b) Tìm x \(\varepsilon\)Z để Q \(\varepsilon\)N
c) Tìm GTLN của Q
14 phút trước
22 tháng 8 2015 lúc 23:21
19 phút trước
3 tháng 2 2017 lúc 19:07
3 phút trước
23 phút trước
Đúng 0 Sai 0๖²⁴ʱ✰๖ۣۜBσσм ๖ۣۜBσσм✰ッ( ʚ๖ۣۜTεαм ๖ۣۜFℓαʂɦɞ ) 2 phút trước1 người làm được số sản phẩm là:
45:4=11,25(sản phẩm)
8 người làm được số sản phẩm là:
11,25×8=90(sản phẩm)
D/S:90 sản phẩm
Đọc tiếp... Đúng 0 Sai 0Nguyễn Quốc ViệtTrả lời0 Đánh dấu5 tháng 7 2018 lúc 10:45
Q=(x−3√xx−9 −1):(9−xx+√x−6 +√x−3√x−2 +√x+2√x+3 )
a) Rút gọn Q
b) Tìm x εZ để Q εN
c) Tìm GTLN của Q
Đọc tiếp...Được cập nhật 30 phút trước
Toán lớp 9Tìm x là số thực không âm để \(C=\dfrac{\left(9+2\sqrt{x}\right)}{2+3\sqrt{x}}\varepsilon Z\) là 1 số nguyên
\(C=\dfrac{9+2\sqrt{x}}{2+3\sqrt{x}}\Rightarrow2C+3C\sqrt{x}=9+2\sqrt{x}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\left(3C-2\right)=9-2C\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{9-2C}{3C-2}\ge0\Rightarrow\dfrac{2}{3}< C\le\dfrac{9}{2}\)
Mà C nguyên \(\Rightarrow C=\left\{1;2;3;4\right\}\)
- Với \(C=1\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{9-2C}{3C-2}=7\Rightarrow x=49\)
- Với \(C=2\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{9-2.2}{3.2-2}=\dfrac{5}{4}\Rightarrow x=\dfrac{25}{16}\)
... tương tự
C=9+2√x2+3√x⇒2C+3C√x=9+2√x
⇒√x(3C−2)=9−2C
⇒√x=9−2C3C−2≥0⇒23<C≤92
Mà C nguyên ⇒C={1;2;3;4}
- Với C=1⇒√x=9−2C3C−2=7⇒x=49
- Với C=2⇒√x=9−2.23.2−2=54⇒x=2516