chứng minh a2+\(\dfrac{1}{4}\) ≥ a
Cho a,b,c >0 và a2+b2+c2=3
Chứng minh rằng \(\dfrac{1}{a^3+a+2}\) + \(\dfrac{1}{b^3+b+2}\) + \(\dfrac{1}{c^3+c+2}\) ≥ \(\dfrac{3}{4}\)
Cho CosB.CosC=\(\dfrac{1}{4}\) và a2.(a-b-c)=a3-b3-c3. Chứng minh tam giác ABC đều
Cho a+b+c=0 ; \(\dfrac{1}{a}\)+\(\dfrac{1}{b}\)+\(\dfrac{1}{c}\)=0. Chứng minh rằng: a2+b2+c2=1
1/a+1/b+1/c=0
=>(ab+ac+bc)/abc=0
=> ab+ac+bc=0
(a+b+c)^2=a^2+b^2+c^2+2(ab+ac+bc)=0
=> a^2+b^2+c^2=0
Bạn xem lại đề nhé.
Cho biểu thức: A = \(\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\) : (\(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\) + \(\dfrac{1-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\)) với x > 0; x ≠ 1
1) Rút gọn A
2) Tìm x để A . \(\sqrt{x}\)= 25
3) Chứng minh A > 4
1) \(A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}:\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\right)\)
\(A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}:\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}:\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}:\left(\dfrac{x-1+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}:\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}}\)
\(A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(A=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(A=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}\)
b) Ta có:
\(A\cdot\sqrt{x}=25\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}\cdot\sqrt{x}=25\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)^2=25\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)^2=5^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1=5\\\sqrt{x}+1=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=16\\\sqrt{x}=-6\text{(vô lý)}\end{matrix}\right.\)
c) Ta xét hiệu:
\(A-4=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}-4\)
\(A-4=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}-\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(A-4=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-4\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(A-4=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
\(A-4=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}\)
Với \(x>0\) thì \(\left(\sqrt{x}-1\right)>0\) và \(\sqrt{x}>0\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}>0\)
Nên A > 4 (đpcm)
1: \(A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}:\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-1+1-\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\left(x-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}\)
2: A*căn x=25
=>(căn x+1)^2=25
=>căn x+1=5
=>x=16
3: \(A-4=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2-4\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}>0\)
=>A>4
Chứng minh rằng nếu: a + b = 1 thì a2 + b2 \(\ge\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\).
Với mọi số thực ta luôn có:
`(a-b)^2>=0`
`<=>a^2-2ab+b^2>=0`
`<=>a^2+b^2>=2ab`
`<=>2(a^2+b^2)>=(a+b)^2=1`
`<=>a^2+b^2>=1/2(đpcm)`
Dấu "=' `<=>a=b=1/2`
ta có:
(a²+b²)(1²+1²)≥(a.1+b.1)²
⇔ 2(a²+b²) ≥ (a+b)²
⇔ 2(a²+b²)≥ 1 (vì a+b=1)
⇔ a² +b² ≥ 1/2 (đpcm)
dấu "=) xảy ra khi a = b = 1/2
Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) . Chứng minh rằng
Với a2=b.c thì \(\dfrac{a+b}{a-b}+\dfrac{c+a}{c-a}\)
Có \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=>ad=bc\) => a2 = ad => a=d
Xét \(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\)
<=> (a+b)(c-a) = (a-b)(c+a)
<=> (a+b)(c-d) = (a-b)(c+d)
<=> ac - ad + bc - bd = ac + ad -bc -bd
<=> 2bc = 2ad (luôn đúng) => đpcm
B1Tìm x,y biết:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{7}\) và 2x-5y=93
B2Cho 4 số a1, a2, a3. a4 khác 0 và thỏa mãn :
\(a\dfrac{2}{2}=a1\cdot a3\) và \(a\dfrac{2}{3}=a2\cdot a4\)
Chứng minh rằng:\(\dfrac{a\dfrac{3}{1}+a\dfrac{3}{2}+a\dfrac{3}{3}}{a\dfrac{3}{2}+a\dfrac{3}{3}+a\dfrac{3}{4}}=\dfrac{a1}{a4}\)
Bài 1:
Từ \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{2x}{4}=\dfrac{5y}{35}\) và 2x-5y=93
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{2x}{4}=\dfrac{5y}{35}=\dfrac{2x-5y}{4-35}=\dfrac{93}{-31}=-3\)
=> x = 2 * (-3) = -6
y = 7 * (-3) = -21
B1. Tìm x, y biết :
\(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{y}{7}\) và 2x - 5y = 93
⇒ \(\dfrac{2x}{2}\)=\(\dfrac{5y}{7}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{2x}{2}\)=\(\dfrac{5y}{7}\)=\(\dfrac{2x-5y}{2-7}\)=\(\dfrac{93}{-5}\)
Suy ra :
\(\dfrac{2x}{2}\)=\(\dfrac{93}{-5}\) ⇒ 2x = \(\dfrac{93}{-5}\). 2 = \(\dfrac{186}{-5}\)
⇒ x = \(\dfrac{186}{-5}\): 2
⇒ x = \(\dfrac{93}{-5}\)
⇒ x = -18.6
\(\dfrac{5y}{7}\)=\(\dfrac{93}{-5}\) ⇒ 5y = \(\dfrac{93}{-5}\). 7 = \(\dfrac{651}{-5}\)
⇒ y = \(\dfrac{651}{-5}\): 5
⇒ y = \(\dfrac{651}{-25}\)
⇒ y = -26.04
Vậy : x = -18.6, y = -26.04
Chứng minh các bất đẳng thức:
a) \(\dfrac{a^2+a+1}{a^2-a+1}\) > 0
b) a2 + b2 + c2 + 3 ≥ 2(a + b + c)
a) \(\dfrac{a^2+a+1}{a^2-a+1}=\dfrac{\left(a+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}{\left(a-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\)
Thấy tử và mẫu của phân số đều lớn hơn 0 => \(\dfrac{a^2+a+1}{a^2-a+1}>0\)
b)\(a^2+b^2+c^2+3\ge2\left(a+b+c\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2-2a+1\right)+\left(c^2-2a+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng với mọi a,b,c)
Dấu = xra khi a=b=c=1
b)
\(a^2-2a+1+b^2-2b+1+c^2-2c+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2\ge0\) ( Luôn đúng)
Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1
Cho a+b+c = a2+b2+c2=1 và \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{y}{b}\) = \(\dfrac{z}{c}\) và ( a,b,c ≠ 0 )
Hãy chứng minh (x+y+z)2=x2+y2+z2
Có: \(a+b+c=1\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=1\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}=\dfrac{x+y+z}{a+b+c}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{a^2}=\dfrac{y^2}{b^2}=\dfrac{z^2}{c^2}=\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}\)
\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2=x^2+y^2+z^2\) (do \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2=1\))