Những câu hỏi liên quan
KG
Xem chi tiết
HP
1 tháng 9 2021 lúc 22:15

c??

Bình luận (0)
NT
1 tháng 9 2021 lúc 22:20

Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{4\sqrt{x}-1}{x-4}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}-x-2\sqrt{x}+4\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{1}\)

\(=\dfrac{-1}{\sqrt{x}-2}\)

Để P nguyên thì \(\sqrt{x}-2\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;3\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;9\right\}\)

Bình luận (0)
KK
2 tháng 9 2021 lúc 7:29

Mik ko hiểu đề

Bình luận (0)
HG
Xem chi tiết
NT
24 tháng 12 2023 lúc 10:51

a: ĐKXĐ: x>0

Để A là số nguyên thì \(7⋮\sqrt{x}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{1;7\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;49\right\}\)

b: ĐKXĐ: x>1

Để B là số nguyên thì \(3⋮\sqrt{x-1}\)

=>\(\sqrt{x-1}\in\left\{1;3\right\}\)

=>\(x-1\in\left\{1;9\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;10\right\}\)

c: ĐKXĐ: x>3

Để C là số nguyên thì \(2⋮\sqrt{x-3}\)

=>\(\sqrt{x-3}\in\left\{1;2\right\}\)

=>\(x-3\in\left\{1;4\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;7\right\}\)

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
NT
30 tháng 6 2021 lúc 21:12

*Rút gọn

Ta có: \(C=\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\)

\(=x-\sqrt{x}+1\)

Ta có: \(C=x-\sqrt{x}+1\)

\(=x-2\cdot\sqrt{x}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

Dấu '=' xảy ra khi \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\)

hay \(x=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
LH
30 tháng 6 2021 lúc 21:17

\(C=\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\left(x>0;x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\)

\(=x-\sqrt{x}+1\)

\(=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

Vậy  \(C_{min}=\dfrac{3}{4}\)

\(N=\dfrac{2\sqrt{x}}{C}=\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1}\)

Áp dụng AM-GM có: \(\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi x=1 (ktm đk)

Suy ra dấu bằng ko xảy ra \(\Rightarrow\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1>2-1=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1}< 2\) 

\(\Rightarrow N< 2\) mà \(N>0\),\(N\) nguyên

\(\Rightarrow N=1\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}=1\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\\\sqrt{x}=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7+3\sqrt{5}}{2}\\x=\dfrac{7-3\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\) (tm)

Vậy...

Bình luận (0)
H24
30 tháng 6 2021 lúc 21:18

\(\Rightarrow C=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}=x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2=x-\sqrt{x}+1\) * \(\Rightarrow C=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\) Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

* Ta có \(N=\dfrac{2\sqrt{x}}{C}=\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}>0\left(1\right)\) 

Xét \(N-2=\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}-2=\dfrac{2\sqrt{x}-2x+2\sqrt{x}-2}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{-2x+4\sqrt{x}-2}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{-2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+1}< 0\left(dox\ne1\right)\Rightarrow N< 2\left(2\right)\) Từ (1) và (2) \(\Rightarrow0< N< 2\). Mà N nguyên nên N=1  \(\Rightarrow\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}=1\Rightarrow2\sqrt{x}=x-\sqrt{x}+1\Leftrightarrow x-3\sqrt{x}+1=0\)

\(\Delta=9-4=5\Rightarrow\) pt có 2 nghiệm phân biệt: \(x_1=\dfrac{\sqrt{5}+3}{2}\left(TM\right);x_2=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\left(TM\right)\)

Bình luận (1)
DD
Xem chi tiết
NM
27 tháng 11 2021 lúc 7:22

\(a,P=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\\ b,P=1\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=2\sqrt{x}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\\ c,P=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}+1⋮2\sqrt{x}\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}+2⋮2\sqrt{x}\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=1\left(\sqrt{x}>0\right)\\ \Leftrightarrow x=1\)

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
AH
26 tháng 11 2021 lúc 22:10

Biểu thức thiếu dấu. Bạn coi lại.

Bình luận (1)
AH
27 tháng 11 2021 lúc 8:15

Lời giải:

a. ĐKXĐ: $x>0$

\(P=\left(\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}\right):\frac{2}{\sqrt{x}+1}=\frac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}.\frac{\sqrt{x}+1}{2}=\frac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\)

b. \(P=1\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}=1\Leftrightarrow \sqrt{x}+1=2\sqrt{x}\Leftrightarrow \sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\) (tm)

c.

\(\frac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\in\mathbb{Z}\Rightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\in\mathbb{Z}\)

\(\Leftrightarrow 1+\frac{1}{\sqrt{x}}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow \frac{1}{\sqrt{x}}\in\mathbb{Z}\)

Với $x$ nguyên thì \(\Rightarrow \sqrt{x}\) là ước của $1$

$\Rightarrow \sqrt{x}\in \left\{1\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{1\right\}$

Thử lại thấy thỏa mãn. Vậy $x=1$ 

 

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
NT
17 tháng 10 2021 lúc 0:01

a: Ta có: \(A=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}-\dfrac{3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-\left(3x+7\sqrt{x}-6\right)-\left(2x+\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-7\sqrt{x}+6-2x-\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
MH
12 tháng 10 2021 lúc 20:04

\(A=\) \(\dfrac{x+2}{x-5}\)

\(=\dfrac{\left(x-5\right)+7}{x-5}\)

\(=1+\dfrac{7}{x-5}\)

để \(\dfrac{7}{x-5}\) ∈Z thì 7⋮x-5

⇒x-5∈\(\left(^+_-1,^+_-7\right)\)

Còn lại thì bạn tự tính nha

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
H24
24 tháng 6 2021 lúc 18:28

a) đk: \(x\ne0;4\)\(x>0\)

P = \(\left[\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right]\times\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)\)

\(\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\times\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}.\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

b) Để P < \(\dfrac{1}{2}\)

<=> \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}< \dfrac{1}{2}\)

<=> \(1-\dfrac{1}{\sqrt{x}}< \dfrac{1}{2}\)

<=> \(\dfrac{1}{\sqrt{x}}>\dfrac{1}{2}\)

<=> \(\sqrt{x}< 2\)

<=> x < 4

<=> 0 < x < 4

Bình luận (1)
VL
24 tháng 6 2021 lúc 18:49

c, Tìm gt nguyên của x để P có gt nguyên

Bình luận (0)
NT
24 tháng 6 2021 lúc 20:44

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
YT
Xem chi tiết
NT
6 tháng 1 2022 lúc 12:30

a: \(P=\left(\dfrac{2+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

b: Để P nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-1;1;2\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;4;9\right\}\)

Bình luận (0)