Cho \(\Delta:x-2y+1=0\) và \(d:2x+y-2=0\)
Tính góc \(\left(\Delta;d\right)\)
Cho \(\Delta:x-2y+1=0\) và \(d:2x+y-2=0\)
Tính góc \(\left(\Delta;d\right)\)
(Δ): x-2y+1=0
=>VTPT là \(\overrightarrow{a}=\left(1;-2\right)\)
d: 2x+y-2=0
=>VTPT là \(\overrightarrow{b}=\left(2;1\right)\)
\(\overrightarrow{a}\cdot\overrightarrow{b}=2\cdot1+\left(-2\right)\cdot1=0\)
=>d vuông góc Δ
=>\(\widehat{\left(d,\text{Δ}\right)}=90^0\)
Trên mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng \(\Delta:x-y+2=0,\Delta':ax+by-2=0\left(-2\le b\le2\right)\) và điểm A (1;1). Tính giá trị của \(T=a^2+b^2\) biết \(\Delta'\) đi qua A và \(\cos\left(\Delta;\Delta'\right)\) đạt giá trị lớn nhất
Cho đường thẳng \(\Delta:x+y-1=0\) . Viết phương trình đường thẳng d đi qua A(1;1) và tạo với đường thẳng \(\Delta\) một góc \(45^o\) .
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): \(\left(x-1\right)^2+y^2=2\) và đường thẳng \(\Delta:x-y+4=0\) gọi \(M\left(x_0;y_0\right)\) \(\in\) (C) là điểm có khoảng cách từ m tới (\(\Delta\)) lớn nhất. Tính \(x_0+y_0\)
Cho đường thẳng \(\Delta:x+y-1=0\), viết phương trình d đi qua A(1;1) và tạo với \(\Delta\) một góc 60 độ.
Ta có đường thẳng \(\Delta\) có hệ số góc \(k=-1\) do đó góc giữa \(\Delta\) và Ox bằng \(45^0\). Do d tạo với \(\Delta\) góc \(60^0\) nên d không có phương vuông góc với Ox. Gọi l là hệ số góc của d khi đó d có phương trình : \(y=l\left(x-1\right)+1\).
Theo định lí ta có :
\(\left|\frac{k-l}{1+kl}\right|=\tan60^0\)\(\Leftrightarrow\left|l+1\right|=\sqrt{3}.\left|1-l\right|\)
Giải phương trình ta được \(l=2\pm\sqrt{3}\)
Vậy ta tìm được 2 đường thẳng thỏa mãn \(d:y=\left(2\pm\sqrt{3}\right)\left(x-1\right)+1\)
Cho đường tròn \(\left(C\right)\) tâm \(I\) , bán kính bằng 2. Điểm \(M\in\Delta:x+y=0\) . Từ \(M\) kẻ hai tiếp tuyến \(MA,MB\) đến \(\left(C\right)\) với \(A,B\) là tiếp điểm. \(AB:3x+y-2=0\) , \(d\left(I,\Delta\right)=2\sqrt{2}\) . Viết phương trình đường tròn \(\left(C\right)\).
Gọi C là giao điểm của AB và \(\Delta\), O là giao điểm IM và AB
Gọi \(I=\left(m;n\right)\Rightarrow IM:x-3y-m+3n=0\)
\(M:\left\{{}\begin{matrix}x-3y-m+3n=0\\x+y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow M=\left(\dfrac{m-3n}{4};\dfrac{3n-m}{4}\right)\)
\(\Rightarrow IM=\sqrt{\left(\dfrac{m-3n}{4}-m\right)^2+\left(\dfrac{3n-m}{4}-n\right)^2}=\dfrac{\sqrt{10}\left|m+n\right|}{4}\)
\(d\left(I,\Delta\right)=\dfrac{\left|m+n\right|}{\sqrt{2}}=2\sqrt{2}\Rightarrow\left|m+n\right|=4\left(1\right)\)
\(\Rightarrow IM=\sqrt{10}\)
Ta có \(IO.IM=IA^2=R^2\Rightarrow IO=\dfrac{IB^2}{IM}=\dfrac{4}{\sqrt{10}}\)
\(d\left(I;AB\right)=\dfrac{\left|3m+n-2\right|}{\sqrt{10}}=\dfrac{4}{\sqrt{10}}\Rightarrow\left|3m+n-2\right|=4\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\&\left(2\right)\) tìm được tọa độ điểm I
Đến đây viết phương trình đường tròn tâm I có bán kính \(R=\sqrt{2}\) là được.
Trong mặt phẳng hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm I(2;1), \(\overrightarrow{v}=\left(1;1\right)\) và đường thẳng \(\Delta:x+2y-3=0\). Tìm phương trình đường thẳng \(\Delta'\) là ảnh của \(\Delta\) qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp \(T_{\overrightarrow{v}}\) và \(Q_{\left(O,90^o\right)}\)
1. cho đường thẳng \(d:2x-y+3=0\) và M(8;2). Tọa độ của điểm M' đối xứng với m qua d??
2. Cho hai đường thẳng \(d:2x-y+3=0\) và \(\Delta:x+3y-2=0\) phương trình đường thẳng d' đối xứng với d qua \(\Delta\) ??
Tính số đo góc giữa hai đường thẳng \({\Delta _1}\) và \({\Delta _2}\) trong môi trường hợp sau:
a) \({\Delta _1}:\left\{ \begin{array}{l}x = - 3 + 3\sqrt 3 t\\y = 2 + 3t\end{array} \right.\) và \({\Delta _2}:y - 4 = 0\)
b) \({\Delta _1}:2x - y = 0\) và \({\Delta _2}: - x + 3y - 5 = 0\)
a) - Ta có: \(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {3\sqrt 3 ;3} \right);\overrightarrow {{u_2}} = \left( {1 ;0} \right) \Rightarrow \cos \left( {{\Delta _1},{\Delta _2}} \right) = \left| {\cos \left( {\overrightarrow {{u_1}} ;\overrightarrow {{u_2}} } \right)} \right| = \frac{{\left| {3\sqrt 3 .1 + 3.0} \right|}}{{\sqrt {{{\left( {3\sqrt 3 } \right)}^2} + {3^2}} .\sqrt {{1^2} + {0^2}} }} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}.\)
- Vậy \(\left( {{\Delta _1},{\Delta _2}} \right) = {30^o}\)
b) – Ta có\(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {2; - 1} \right);\overrightarrow {{n_2}} = \left( { - 1 ;3} \right) \Rightarrow \cos \left( {{\Delta _1},{\Delta _2}} \right) = \left| {\cos \left( {\overrightarrow {{n_1}} ;\overrightarrow {{n_2}} } \right)} \right| = \frac{{\left| {2.\left( { - 1} \right) + \left( { - 1} \right).3} \right|}}{{\sqrt {{{\left( 2 \right)}^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} .\sqrt {{{\left( 1 \right)}^2} + {3^2}} }} = \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\)
- Vậy \(\left( {{\Delta _1},{\Delta _2}} \right) = {45^o}\)
1. Cho đường tròn (c) : \(x^2+y^2+6x-2y=0\) và đường thẳng d : \(x-3y-4=0\)
Tính tiếp tuyến của (C) song song với (d)
2. Tìm giá trị của m để đường thẳng \(\Delta:3x+4y+3=0\) tiếp xúc với (C) : \(\left(x-m\right)^2+y^2=9\)
3. Xác đinh m để \(\left(C_m\right):x^2+y^2-4x+2\left(m+1\right)y+3m+7=0\) là phương trình của một đường tròn
1: x^2+y^2+6x-2y=0
=>x^2+6x+9+y^2-2y+1=10
=>(x+3)^2+(y-1)^2=10
=>R=căn 10; I(-3;1)
Vì (d1)//(d) nên (d1): x-3y+c=0
Theo đề, ta có: d(I;(d1))=căn 10
=>\(\dfrac{\left|-3\cdot1+1\cdot\left(-3\right)+c\right|}{\sqrt{1^2+\left(-3\right)^2}}=\sqrt{10}\)
=>|c-6|=10
=>c=16 hoặc c=-4