tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+2}{x+1}\) tại giao điểm với trục hoành cắt trục tung tại điểm có tung độ
tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+2}{x+1}\) tại giao điểm với trục hoành cắt trục tung tại điểm có tung độ
Lời giải:
$y'=\frac{-1}{(x+1)^2}$
Giao điểm của đồ thị $y=\frac{x+2}{x+1}$ vớ trục hoành là $(-2,0)$
PTTT của $y=\frac{x+2}{x+1}$ tại điểm tiếp điểm $(-2,0)$ là:
$y=f'(-2)(x+2)+f(-2)=\frac{-1}{(-2+1)^2}(x+2)+0$
$y=-x-2$
Đường tiếp tuyến $y=-x-2$ cắt trục tung tại điểm có tung độ:
$y=-0-2=-2$
Giúp mik với ạ
Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b trong các trường hợp sau:
a)\(a=\dfrac{4}{3}\)và dồ thị của hàm số cắt trục tung hoành tại điểm có hoành độ bằng \(\dfrac{1}{3}\)
b)\(a=\dfrac{2}{3}\)và dồ thị của hàm số đi qua điểm A\(\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{5}\right)\)
c)Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng \(y=\sqrt{3}x\)và đi qua điểm B\(\left(1;\sqrt{3}+5\right)\)
a) Đồ thị hàm số cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng \(\dfrac{1}{3}\) \(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3};y=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{1}{3}+b=0\) \(\Rightarrow b=-\dfrac{4}{9}\)
Vậy \(y=\dfrac{4}{3}x-\dfrac{4}{9}\)
b) Đồ thị hàm số đi qua \(A\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{5}\right)\) \(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2};y=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-1}{2}+b=\dfrac{3}{5}\) \(\Rightarrow b=\dfrac{14}{15}\)
Vậy \(y=\dfrac{2}{3}x+\dfrac{14}{15}\)
c) Vì đồ thị hàm số song song với đường thẳng \(y=\sqrt{3}x\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{3}\\b\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=\sqrt{3}x+b\)
Vì đồ thị hàm số đi qua \(B\left(1;\sqrt{3}+5\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{3}\cdot1+b=\sqrt{3}+5\) \(\Rightarrow b=5\)
Vậy \(y=\sqrt{3}x+5\)
Cho hàm số y = 3x2 – 2x + m. ( 1 )
a) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số ( 1 ) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1.
b) Với giá trị m tìm được ở câu a), tìm toạ độ giao điểm của đồ thị với trục tung.
a: Thay x=-1 và y=0 vào \(\left(1\right)\), ta được:
\(3\cdot\left(-1\right)^2-2\cdot\left(-1\right)+m=0\)
\(\Leftrightarrow m+3\cdot1+2=0\)
hay m=-5
b: Thay y=0 vào \(\left(1\right)\), ta được:
\(3x^2-2x-5=0\)
a=3; b=-2; c=-5
Vì a-b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(x_1=-1;x_2=\dfrac{-c}{a}=\dfrac{5}{3}\)
Bài 1:
a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = -2x + 3
b) Xác định các hệ số a và b của hàm số (d'): y = ax + b, biết đường thẳng (d') song song (d) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.
Bài 2: Rút gọn
C =\(1\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\dfrac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}\:\left(a>0,\:b>0\right)\)
Bài 1:
a:
b: Vì (d')//(d) nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b< >3\end{matrix}\right.\)
vậy: (d'): y=-2x+b
Thay x=2 và y=0 vào (d'), ta được:
\(b-2\cdot2=0\)
=>b-4=0
=>b=4
Vậy: (d'): y=-2x+4
1) Cho hàm số bậc nhất y = (2m -1)x-4 có đồ thị là đường thẳng (d) \(\left(m\ne\dfrac{1}{2}\right)\)
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Tìm tọa độ giao điểm C của (d) với đồ thị hàm số \(y=3x+2\left(d_1\right)\)
2) Tìm m để (d) cắt trục Ox , Oy lần lượt tại A , B sao cho tam giác AOB cân
1: Bạn bổ sung đề bài đi bạn
2: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(2m-1\right)x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(2m-1\right)x=4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{2m-1}\\y=0\end{matrix}\right.\)
=>\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{4}{2m-1}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{4}{\left|2m-1\right|}\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\left(2m-1\right)x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\left(2m-1\right)\cdot0-4=-4\end{matrix}\right.\)
=>OB=4
Để ΔOAB cân tại O thì OA=OB
=>\(\dfrac{4}{\left|2m-1\right|}=4\)
=>\(\dfrac{1}{\left|2m-1\right|}=1\)
=>\(\left|2m-1\right|=1\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2m-1=1\\2m-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m=2\\2m=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=0\end{matrix}\right.\)
Cho hai hàm số sau :
y = \(\frac{1}{2}x+3\) và y = -2x +1
a, vẽ đồ thị của hàm số trên cùng 1 hệ trục tọa độ
b, tìm tọa độ điểm I của hai đường thẳng đó
c, Gọi giao điểm của đồ thị hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x+3\) và y = - 2x +1 với trục hoành theo thứ tự A và B
tính các góc của tam giác AIB
Câu 2: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=\dfrac{1}{2}x^2\) có đồ thị là (P)
a) Tính f(-2)
b) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy
c) Cho hàm số y = 2x + 6 (d). Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị (P) và (d)
Câu 3: Cho x1,x2 là hai nghiệm của phương trình x2 - 2x - 1 = 0
Tính giá trị của biểu thức P = (x1)3 + (x2)3
Câu 2:
c) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
\(\dfrac{1}{2}x^2=2x+6\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-12=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=16\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=16\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=4\\x-2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Thay x=6 vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot6^2=18\)
Thay x=-2 vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)
Vậy: Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (6;18) và (-2;2)
Câu 3:
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-2\right)}{1}=2\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-1}{1}=-1\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(P=x_1^3+x_2^3\)
\(=\left(x_1+x_2\right)^3-3\cdot x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)
\(=2^3-3\cdot\left(-1\right)\cdot2\)
\(=8+3\cdot2\)
\(=8+6=14\)
Vậy: P=14
a, \(f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}.4=2\)
b,
c, Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị (P) và (d) thỏa mãn phương trình
\(2x+6=\dfrac{1}{2}x^2\Leftrightarrow x=6;x=-2\)
TH1 : Thay x = 6 vào f(x) ta được : \(\dfrac{1}{2}.6^2=18\)
TH2 : Thay x = -2 vào f(x) ta được : \(\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)^2=2\)
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là \(\left(6;18\right);\left(-2;2\right)\)
Xác định hàm số y=ax+b.Biết đồ thị hàm số:
a)Đi qua điểm A(1;2)vuông góc với đồ thị hàm số \(y=\dfrac{1}{3}x-1\)
b)Là đường thẳng (d) đi qua 2 điểm B(0;-1) và C(3;0).Vẽ (d) và tính góc \(\alpha\) của (d) với trục hoành
a) Vì đồ thị hàm số y=ax+b vuông góc với đồ thị hàm số \(y=\dfrac{1}{3}x-1\) nên \(a\cdot\dfrac{1}{3}=-1\)
\(\Leftrightarrow a=-1:\dfrac{1}{3}=-1\cdot\dfrac{3}{1}=-3\)
Vậy: Hàm số có dạng y=-3x+b
Vì đồ thị hàm số y=-3x+b đi qua điểm A(1;2) nên
Thay x=1 và y=2 vào hàm số y=-3x+b, ta được:
\(-3\cdot1+b=2\)
\(\Leftrightarrow b-3=2\)
hay b=5
Vậy: Hàm số có dạng y=-3x+5
Vẽ đồ thị của hai hàm số \(y=\dfrac{1}{4}x^2\) và \(y=-\dfrac{1}{4}x^2\) trên cùng một hệ trục tọa độ.
a) Qua điểm B(0;4) kẻ đường thẳng song song với trục Ox. Nó cắt đồ thị của hàm số \(y=\dfrac{1}{4}x^2\) tại hai điểm M và M'. Tìm hoành độ của M và M'.
b) Tìm trên đồ thị của hàm số \(y=-\dfrac{1}{4}x^2\) điểm N có cùng hoành độ với M, điểm N' có cùng hoành độ với M, điểm N' có cùng hoành độ với M'. Đường thẳng NN' có song song với Ox không? Vì sao? Tìm tung độ của N và N' bằng hai cách:
- Ước lượng trên hình vẽ.
- Tính toán theo công thức.
- Bảng giá trị:
- Vẽ đồ thị:
a) Đường thẳng qua B(0; 4) song song với Ox cắt đồ thị tại hai điểm M, M' (xem hình). Từ đồ thị ta có hoành độ của M là x = 4, của M' là x = - 4.
Tìm toàn độ giao điểm của mỗi đồ thị hàm số sau với 2 trục tọa độ
a) y=2x-3 b) y=\(\dfrac{-3}{4}\)x c) y=2x2
d) y= \(\dfrac{x+1}{x-2}\) e) y=x-2+\(\dfrac{1}{x}\) f) y=x2+2x-5
a:Đặt (d1): y=2x-3
Tọa độ giao điểm của (d1) với trục Ox là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x=3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\y=0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ giao điểm của (d1) với trục Oy là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\cdot0-3=0-3=-3\end{matrix}\right.\)
b: Đặt (d2): \(y=-\dfrac{3}{4}x\)
Tọa độ giao điểm của (d2) với trục Ox là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-\dfrac{3}{4}x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ giao điểm của (d2) với trục Oy là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{3}{4}\cdot0=0\end{matrix}\right.\)
c: Đặt \(\left(d3\right):y=2x^2\)
Tọa độ giao điểm của (d3) với trục Ox là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2=0\\y=2x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\\y=2x^2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\cdot0^2=0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ giao điểm của (d3) với trục Oy là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\cdot0^2=0\end{matrix}\right.\)
d: Đặt (d4): \(y=\dfrac{x+1}{x-2}\)
ĐKXĐ: x<>2
Tọa độ giao điểm của (d4) với trục Ox là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\y=\dfrac{x+1}{x-2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ giao điểm của (d4) với trục Oy là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{x+1}{x-2}=\dfrac{0+1}{0-2}=\dfrac{1}{-2}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
e: Đặt (d5): \(y=x-2+\dfrac{1}{x}\)
ĐKXĐ: x<>0
Vì hàm số không đi qua điểm có hoành độ là x=0 nên (d5) sẽ không cắt trục Oy
Tọa độ giao điểm của (d5) với trục Ox là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x-2+\dfrac{1}{x}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+1=0\\y=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)
f: Đặt (d6): \(y=x^2+2x-5\)
Tọa độ giao điểm của (d6) với trục Oy là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x^2+2x-5=0^2+2\cdot0-5=-5\end{matrix}\right.\)
Tọa độ giao điểm của (d6) với trục Ox là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x^2+2x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x^2+2x+1-6=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(x+1\right)^2=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x+1=\sqrt{6}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x+1=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\sqrt{6}-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-\sqrt{6}-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)