Cho hàm số y = ax-2a-1. Tìm a để hàm số đi qua điểmA(1;2)
Cho hàm số y = ax-2a-1. Tìm a để hàm số đi qua điểmA(1;2)
Thay x=1 và y=2 vào y=ax-2a-1, ta được:
\(a\cdot1-2a-1=2\)
=>-a=3
=>a=-3
Cho hàm số y = 2x2 có đồ thị là (P) và hàm số y=2x+ Tìm tọa độ giao điểm A, B của (d) và (P). Từ 4 có độ tính diện đồ thị là (d). tích tam giác AOB
giúp mình với mọi người cái câu 2 b thôi mình cảm ơn rất nhiều
Câu 2:
a:
b: phương trình hoành độ giao điểm là:
\(2x^2=-x+3\)
=>\(2x^2+x-3=0\)
=>\(2x^2+3x-2x-3=0\)
=>(2x+3)(x-1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)
Thay x=-3/2 vào (P), ta được:
\(y=2\cdot\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2=2\cdot\dfrac{9}{4}=\dfrac{9}{2}\)
Thay x=1 vào (P), ta được:
\(y=2\cdot1^2=2\)
Vậy: (P) cắt (d) tại hai điểm là \(A\left(-\dfrac{3}{2};\dfrac{9}{2}\right);B\left(1;2\right)\)
Giúp mình với ạ
Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) =^2
(d): y= (m-1)x+2
y=(m-1)x+2
=>(m-1)x-y+2=0
Khoảng cách từ O đến (d) là:
\(\dfrac{\left|0\left(m-1\right)+0\left(-1\right)+2\right|}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}=\dfrac{2}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}\)
Để khoảng cách từ O đến (d) bằng \(\sqrt{2}\) thì \(\dfrac{2}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}=\sqrt{2}\)
=>\(\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}=\sqrt{2}\)
=>\(\left(m-1\right)^2+1=2\)
=>\(\left(m-1\right)^2=1\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m-1=1\\m-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=0\end{matrix}\right.\)
Xác định hàm số y = ax + b (a khác 0) biết:
a) Đồ thị của nó đi qua A(1;2) và song song với đường thẳng y= -x-2
b) Đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
a.
Do ĐTHS song song với \(y=-x-2\Rightarrow a=-1\)
Do đồ thị qua A nên:
\(a.1+b=2\Rightarrow b=2-a=3\)
Vậy pt hàm số có dạng: \(y=-x+3\)
b.
Do đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 nên:
\(-2=a.0+b\Rightarrow b=-2\)
Do ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -2
\(\Rightarrow0=a.\left(-2\right)+b\Rightarrow a=\dfrac{b}{2}=-1\)
Vậy hàm số có dạng: \(y=-x-2\)
Bài 8: Cho hàm số y =(m+1)x + 2
b) Xác định giá trị của m để hàm số có đồ thị qua điểm A(1;4)
c) Tìm giá trị của m để đồ thị c¾t trục hoành tại điểm có hoành độ là 1.
b: Thay x=1 và y=4 vào (d), ta được:
\(1\left(m+1\right)+2=4\)
=>m+3=4
=>m=4-3=1
c: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:
\(1\left(m+1\right)+2=0\)
=>m+3=0
=>m=-3
cho hàm số y=(m2 - 2m +3)x +4 (d)
tìm m để (d) đi qua điểm A(2;1)
mn giải giúp e vs ạ
Thay x=2 và y=1 vào (d), ta được:
\(2\left(m^2-2m+3\right)+4=1\)
=>\(2m^2-4m+6+4-1=0\)
=>\(2m^2-4m+9=0\)
=>\(m^2-2m+\dfrac{9}{2}=0\)
=>\(m^2-2m+1+\dfrac{7}{2}=0\)
=>\(\left(m-1\right)^2+\dfrac{7}{2}=0\)(vô lý)
Vậy: \(m\in\varnothing\)
Bài 4:
Thay x=0 và y=-2 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot0+b=-2\)
=>b+0=-2
=>b=-2
Vậy: y=ax-2
Thay x=3 và y=0 vào y=ax-2, ta được:
\(3\cdot a-2=0\)
=>3a=2
=>\(a=\dfrac{2}{3}\)
Vậy: \(y=\dfrac{2}{3}x-2\)
Câu 2:
a: Tung độ góc của hàm số là 5 nên (d): y=ax+b đi qua A(0;5)
Thay x=0 và y=5 vào (d), ta được:
\(a\cdot0+b=5\)
=>b+0=5
=>b=5
=>(d): y=ax+5
Vì (d)//y=3x nên a=3
=>(d): y=3x+5
b: Vì (d)//y=-2x nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b< >0\end{matrix}\right.\)
vậy: (d): y=-2x+b
Thay x=0 và y=8 vào (d), ta được:
\(-2\cdot0+b=8\)
=>b=8
Vậy: (d): y=-2x+8
c: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:
\(a\cdot0+b=2\)
=>b+0=2
=>b=2
Vậy: (d): y=ax+2
Thay x=1 và y=4 vào (d), ta được:
\(a\cdot1+2=4\)
=>a+2=4
=>a=2
Vậy: (d): y=2x+2
y = - 3x + 2 y = 1/3 x - 3 a)Gọi giao điểm của đường thẳng y = - 3x + 2 ; y = - 3x - x + 3 với trục hoành theo thứ tự A,B và giao điểm là C b)Tìm tọa đó A, B ,C c)Tính độ dài AB, AC, BC
b: y=-3x-x+3=-4x+3
Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-3x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\3x=2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-4x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-4x=-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\y=0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ C là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-3x+2=-4x+3\\y=-3x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3x+4x=3-2\\y=-3x+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-3\cdot1+2=-3+2=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(A\left(\dfrac{2}{3};0\right);B\left(\dfrac{3}{4};0\right);C\left(1;-1\right)\)
c: \(AB=\sqrt{\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{3}\right)^2+\left(0-0\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(\dfrac{9-8}{12}\right)^2}=\dfrac{1}{12}\)
\(AC=\sqrt{\left(1-\dfrac{2}{3}\right)^2+\left(-1-0\right)^2}=\sqrt{\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+1^2}=\sqrt{1+\dfrac{1}{9}}=\sqrt{\dfrac{10}{9}}=\dfrac{\sqrt{10}}{3}\)
\(BC=\sqrt{\left(1-\dfrac{3}{4}\right)^2+\left(-1-0\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(\dfrac{1}{4}\right)^2+\left(-1\right)^2}\)
\(=\sqrt{\dfrac{1}{16}+1}=\sqrt{\dfrac{17}{16}}=\dfrac{\sqrt{17}}{4}\)
trong hệ trục tọa độ oxy bt đường thẳng y=ax+b đi qua điểm M(0;4)và N(2;-1)tìm hệ số a và b
Thay x=0 và y=4 vào (d): y=ax+b, ta được:
\(a\cdot0+b=4\)
=>b=4
=>(d): y=ax+4
Thay x=2 và y=-1 vào (d), ta được:
2a+4=-1
=>2a=-5
=>\(a=-\dfrac{5}{2}\)