Giải thích một số lực ma sát trong thực tế
Cho một ví dụ thực tế về lực ma sát trượt hoặc lực ma sát nghỉ, cho biết ma sát trong ví dụ thuộc loại lực ma sát nào? Có lợi hay có hại như thế nào?
Câu 1:Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao 2 m.Nếu không có lực ma sát thì lực kéo là 125 N.
a) Tính công nâng vật lên theo hướng thẳng đứng?
b) Trong thực tế có lực ma sát và lực kéo là 150 N.Tính hiệu xuất của mạt phẳng nghiêng?
Câu 2:Thả một miênhs nhôm có khối lương 500g ở 100⁰C vào 800g nước ở 20⁰C.Tính nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh.Nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg và 4200J/kg.K
giúp mk với mai mk phải nộp rùi ;-; !
Câu 1)
\(a,A=P.h=10m.h=10.50.2=1000J\\ b,l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\\ A'=F.l=150.8=1200J\\ H=\dfrac{A}{A'}.100\%=83,\left(3\right)\%\)
Câu 2)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 0,5.880\left(100-t_{cb}\right)=0,8.4200\left(t_{cb}-20\right)\)
Giải phương trình trên ta đc
\(\Rightarrow t_{cb}=29,2^o\)
ý nghĩa của lực ma sát ?
lấy ví dụ trong thực tế?
Ý nghĩa: Lực ma sát có ý nghĩa quan trọng trong đời sống, nó có thể có hại nhưng cũng có thể có ích
VD:
- Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng
- Lực ma sát nghỉ giúp con người đứng vững
Nhận biết khi nào có lực ma sát trong các hiện tượng trong thực tế
Dùng mặt phẳng nghiêng dài 12m để kéo một vật nặng 60 kg lên cao 2 m
a) bỏ qua ma sát tính Công thực hiện để đưa vật lên cao Lực kéo vật lên khi dùng mặt phẳng nghiêng
b) thực tế có ma sát và lực kéo là 130 n Tính hiệu suất mặt phẳng Độ lớn lực ma sát biết toàn bộ (hao phí là do ma sát)
a)Công nâng vật lên cao:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot2=1200J\)
b)Công kéo vật:
\(A_{tp}=F_k\cdot l=130\cdot12=1560J\)
c)Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1200}{1560}\cdot100\%=76,92\%\)
Dùng một mặt phẳng nghiêng dài 9m để kéo một vật có trọng lượng 600N lên cao 3m.
a. Tinh lực kéo vật trên mặt phẳng ngiêng. (Bỏ qua ma sát)
b. Thực tế có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên lực kéo trên mặt phẳng ngiêng là 300N. Tính lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng trong trường hợp này.
a)Công để nâng vật lên cao:
\(A=P\cdot h=600\cdot3=1800J\)
Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(F_k=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1800}{9}=200N\)
b)Công toàn phần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(A=F_k\cdot l=300\cdot9=2700J\)
Công ma sát làm cản trở chuyển động:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=2700-1800=900J\)
Lực ma sát có độ lớn:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{900}{9}=100N\)
Một người dùng mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 15kg lên cao h=2m,chiều dài mặt phẳng nghiêng là 1=6m.
A/Tính lực kéo tối thiểu trong trường hợp không có ma sát?
B/Thực tế có ma sát nên phải kéo vật với một lực F = 60N.Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng?
\(m=15kg\Rightarrow P=10m=150N\)
A) Công thực hiện được:
\(A=P.h=150.2=300J\)
Lực kéo tối thiểu khi không có lực ma sát:
\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{900}{6}=50N\)
B) Công có ích kéo vật:
\(A_i=P.h=150.2=300J\)
Công toàn phần kéo vật:
\(A_{tp}=F.s=60.6=360J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{300}{360}.100\%\approx83,3\%\)
Một người đưa một vật có khối lượng 75kg lên độ cao 4m trong 5 giây bằng mặt phẳng nghiêng. Thực tế lực kéo và lực ma sát là 250N. Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng.
Câu 1: người ta dùng một mặt phẳng nghiêng kéo một vật nặng 40 kg lên cao 1,5 m
a) nếu không có ma sát thì lực kéo là 300 n tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng
b) thực tế có ma sát và lực kéo là 250 n tính độ lớn của lực ma sát. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Câu 2 trong các vật sau đây có các dạng năng lượng nào
a) ném quả bóng lên cao
b) móc một vật nặng vào lò xo được treo trên giá thí nghiệm
Câu 3: một máy bơm chạy bằng động cơ điện tiêu thụ công suất 7,5 kW trong một giây máy hút được 60 lít nước lên cao 6,5 m hãy tính hiệu suất của máy bơm
cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg /m³
Câu 3: \(60l=60dm^3=0,06m^3\)
Trọng lượng nước được hút vào:
\(P=10.D.V=10.1000.0,06=600N\)
Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=600.6,5=3900J\)
Công toàn phần thực hiện đươc:
\(\text{ ℘}=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow A_{tp}=\text{ ℘}.t=7500.1=7500J\)
Hiệu suất của máy bơm:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{3900}{7500}.100\%=52\%\)
Câu 1:
a) Công thực hiện được:
\(A=P.h=400.1,5=600J\)
Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:
\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{600}{300}=2m\)
b) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=F.s=250.2=500J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=300.2=600J\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=600-500=100J\)
Độ lớn của lực ma sat:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{100}{2}=50N\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{500}{600}.100\%\approx83,3\%\)