Giải thích nguyên nhân các hiện tượng sau :
- Vào ngày nhanh khô khi chải tóc bằng lược nhựa nhiều sợi tóc bị hút kéo thẳng ra .
- Vào thời tiết nhanh khô khi lau gương kính bằng vải khô ta thấy bụi vải bám trên mặt kính.
Giải thích nguyên nhân các hiện tượng sau :
- Vào ngày nhanh khô khi chải tóc bằng lược nhựa nhiều sợi tóc bị hút kéo thẳng ra .
- Vào thời tiết nhanh khô khi lau gương kính bằng vải khô ta thấy bụi vải bám trên mặt kính.
1. Khi vào ngày khô nhanh, khi chải tóc bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị hút kéo thẳng ra do tĩnh điện. Trong điều kiện khô nhanh, tóc và lược có thể tích điện dương hoặc âm do ma sát. Khi đó, các sợi tóc, có thể tích điện khác nhau, sẽ bị hút hoặc đẩy ra khỏi lược do tương tác điện.
2. Khi vào thời tiết nhanh khô, khi lau gương kính bằng vải khô, bụi vải bám trên mặt kính do tĩnh điện và sự hút ẩm. Trên bề mặt vải khô có thể tích điện dương hoặc âm, và khi tiếp xúc với mặt kính, sự tương tác điện sẽ làm cho bụi hoặc hạt nhỏ bám vào mặt kính. Đồng thời, trong thời tiết khô, việc hút ẩm từ môi trường cũng làm cho bụi dễ dàng bám vào các bề mặt khác.
Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 400g trong có chưa 1,5kg nước ở nhiệt độ 25C người ta thả vào bình một quả cầu bằng nhôm đã được nung nóng tới nhiệt độ 150C sau một thời gian thì nhiệt độ cân bằng của bình là 30C. Hỏi quả cầu có khối lượng bằng bao nhiêu để đạt được nhiệt độ cân bằng trên, coi nước và quả cầu chỉ truyền nhiệt cho nhau?. Biết
a) Nhiệt lượng tỏa ra của vật tỏa nhiệt
b) Khối lượng nước trong bình là bao nhiêu. Coi chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau Biết nhiệt rừng riêng của nhôm là: 880J/kg.K của nước là: 4200 J/kg.K. của đồng là 380J/Kg.K
Tóm tắt:
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(m_2=1,5kg\)
\(t_2=25^oC\)
\(t_1=150^oC\)
\(t=30^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
========
a) \(Q_1=?J\)
b) \(m_3=?kg\)
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:
\(Q_1=m_3.c_1.\left(t_1-t\right)=m_3.880.\left(150-30\right)=105600m_3\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_2=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-t_2\right)=\left(0,4.880+1,5.4200\right)\left(30-25\right)=33260J\)
Khối lượng của quả cầu:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow105600m_3=33260\)
\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{33260}{105600}\approx0,3\left(kg\right)\)
Thả một quả cầu nhôm ở 25°C vào 0,5Kg nước được đun tới 100°C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nó đều bằng 50°C tính khối lượng nhôm.
Khối lượng của quả cầu nhôm:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m_1c_1\left(t_1-t\right)}{c_2\left(t-t_2\right)}\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{0,5.4200.\left(100-50\right)}{880\left(50-25\right)}\)
\(\Leftrightarrow m_2\approx4,8kg\)
Nhiệt độ cân bằng t = 25°C
Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra là: Q1 = m1c1(t1 – t)
Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Q2 = m2c2(t – t2)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 ⇔ m1c1(t1 – t) = m2c2(t – t2) ⇔ 0,15.880. (100 – 25) = m2.4200. (25 – 20) ⇔ m2 = 0,471 kg
Khi pha sữa pha cà phê người ta hay pha bằng nước gì ? Tại sao?
nước nóng vì , nhiệt độ càng lớn thì các ntu ptu chuyển động càng nhanh làm cho cà phê, sữa tan nhanh hơn trong nước
Khi pha sữa hay pha cà phê ta dùng nước nóng vì nhiệt độ càng cao thì các phân tử nguyên tử chuyển động càng nhanh và giữa chúng có các khoảng cách nên chúng sẽ hòa vào nhau nhanh hơn
Để tạo ra một dung tích chứa một lượng nước ở nhiệt độ 55 độ C, ta có thể thực hiện các bước sau:
1. Lấy một lượng nước từ bình ở nhiệt độ 20 độ C và đổ vào bình không chứa gì cả.
2. Lấy một lượng nước từ bình ở nhiệt độ 80 độ C và đổ vào bình không chứa gì cả.
3. Lấy một lượng nước từ bình ở nhiệt độ 100 độ C và đổ vào bình không chứa gì cả.
4. Đo nhiệt độ của dung dịch trong bình không chứa gì cả. Nếu nhiệt độ vượt quá 55 độ C, ta có thể thêm một ít nước lạnh từ vòi nước cho đến khi đạt được nhiệt độ mong muốn.
Câu 1:Một cần cẩu nhỏ khi hoạt động với công suất 2500W thì nâng được một vật nặng 250kg lên đến độ cao 20m trong 30s.
a,Tính công suất mà máy đã thực hiện trong thời gian nâng vật
b, Tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc
Một ấm nước bằng đồng nặng 1,5kg chứa 4 lít nước ở 15 độ c . Tính nhiệt lượng cần thiết để ấm nươc đố sôi
Tóm tắt:
\(m_1=1,5kg\)
\(V=4l\Rightarrow m_2=4kg\)
\(t_1=15^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=85^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
=========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=1,5.880.85+4.4200.85\)
\(\Leftrightarrow Q=1540200J\)
Nêu thí nghiệm chứng tỏ các chất khác nhau thì tính dẫn nhiệt cũng khác nhau
Câu 1: Để kéo một vật lên cao 5m, người ta cần dùng lực tối thiểu là 850N. Cũng để thực hiện công việc này người ta dùng một máy kéo có công suất 1450W và hiệu suất 70%
a) Tính công để máy kéo thực hiện công việc trên.
b) Tính thời gian máy thực hiện công việc trên
Câu 2: Người ta lăn đều một thùng hàng có khối lượng 30kg theo một tấm ván nghiêng dài 5m lên sàn ô tô cao 1,5m. Lực cản do ma sát trên đường lăn là 10N
a. Tính công thực hiện của người đó
b. tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
Câu 1:
Tóm tắt:
\(h=5m\)
\(F=850N\)
\(\text{℘}=1450W\)
\(H=70\%\)
===========
a) \(A=?J\)
b) \(t=?s\)
a) Do kéo vật theo phương thẳng đứng nên: \(P=F=850N\)
Công có ích mà máy thực hiện được:
\(A_i=P.h=850.5=4250J\)
b) Công toàn phần thực hiện được:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H0}.100\%=\dfrac{4250}{70}.100\%\approx6071J\)
Thời gian nâng vật:
\(\text{℘}=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A_{tp}}{\text{℘}}=\dfrac{6071}{1450}\approx4,2s\)
Câu 2:
Tóm tắt:
\(m=30kg\)
\(\Rightarrow P=10m=300N\)
\(s=5m\)
\(h=1,5m\)
\(F_{ms}=10N\)
==========
a) \(A=?J\)
b) \(H=?\%\)
a) Công người đó thực hiện được:
\(A=P.h=300.1,5=450J\)
b) Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s=10.5=50J\)
Công toàn phần thực hiện:
\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=450+50=500J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{450}{500}.100\%=90\%\)
Bài tập VD: tính nhiệt lượng bếp tỏa ra khi đun 1 ấm nước có thể tích là 2l nhiệt độ ban đầu là 20°C cho tới sôi biết ấm nhôm có khối lượng là 500g
Nhiệt lượng bếp toả ra là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow2.4200.\left(100-20\right)+0,5.880.\left(100-20\right)\\ \Leftrightarrow672000+35200\\ \Leftrightarrow707200J\)