Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
29 tháng 10 2018 lúc 7:29

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9Kẻ OK ⊥ AB (1)

Theo giả thiết ,OB là đường phân giác của góc B nên ta có:

OK = OH (tính chất đường phân giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra (O;OH) tiếp xúc với AB tại K

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
1 tháng 10 2019 lúc 15:52

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
NH
2 tháng 6 2017 lúc 8:52

Góc với đường tròn

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
GV
25 tháng 11 2017 lúc 17:38

helo ban choi truy kich a

Bình luận (0)
GV
25 tháng 11 2017 lúc 18:04

lv bao nhieu

Bình luận (0)
CN
25 tháng 11 2017 lúc 20:57

89 bn ơi

Bình luận (0)
QT
Xem chi tiết
NT
29 tháng 7 2023 lúc 23:28

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>góc BAH=góc CAH

=>AH là phân giác của góc BAC

b: BH=CH=12/2=6cm

AH=căn 10^2-6^2=8cm

 

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
NT
19 tháng 11 2017 lúc 6:55

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NT
4 tháng 3 2022 lúc 21:57

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

hay AH là tia phân giác của góc BAC

b: \(\widehat{BAC}=70^0\)

nên \(\widehat{BAH}=35^0\)

=>\(\widehat{B}=55^0\)

=>BH<AH

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra: AD=AE

hay ΔADE cân tại A

Bình luận (0)
BS
Xem chi tiết
DN
11 tháng 12 2021 lúc 10:39

a.Ta có : tam giác ABC cân tại A
=>AB=AC;B=C
Xét tam giác AHB và tam giác AHC ta có:
B=C(gt)
AB=AC(gt)
BAH=HAC( p/g)
=>tam giác AHB=tam giác AHC(g-c-g)(dpcm)
b.Theo câu a ta có:
BH=HC (2 cạnh tương ứng)(dpcm)


 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TT
12 tháng 7 2015 lúc 12:34

TAm giác ABC vuông tại A => ABC + C = 90 độ (1)

TAm giác AHC vuông tại H =>  HAC + C = 90độ (2)  

Từ (1) và (2) => ABC = HAC   (3) 

Ta có OBA = 1/2 ABC ( BO là phâ  n giác ) (4)

Từ (3) và (4) => OBA = 1/2 HAC 

OAH = 1/2 HAC ( AO là phân giác)

=>ABO + OAB = 1/2 . HAC + OAH + HAB = 1/2 .HAC + 1/2 .HAC + HAB = HAC + HAB = BAC = 90 độ ( TAm giác ABC vuông tại A )

TAm giác OAB có OBA + OAB = 90 độ => AOB = 90 độ 

=> ĐPCM 

         

Bình luận (0)
H24
22 tháng 11 2020 lúc 15:09

B A C H O K

Gọi BO giao với AH tại K  

Tam giác ABC vuông tại A

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)(1)

Tam giác AHC có \(\widehat{H}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^o\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{B}=\widehat{HAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{HBO}=\widehat{HAO}\)

lại có \(\hept{\begin{cases}\widehat{HBO}+\widehat{BKH}=90^o\\\widehat{HAO}+\widehat{AKO}=\widehat{HBO}+\widehat{BKH}\end{cases}}\)( vì góc BKH và góc AKO bằng nhau 2 góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{HAO}+\widehat{AKO}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=90^o\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa