Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,2mol \(Na_2CO_3\) và 0,2.x(mol) \(KHCO_3\)vào dung dịch chứa 0,3mol HCl sau phản ứng thu được 0,18 mol \(CO_2\). Tính giá trị x
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,2mol \(Na_2CO_3\) và 0,2.x(mol) \(KHCO_3\)vào dung dịch chứa 0,3mol HCl sau phản ứng thu được 0,18 mol \(CO_2\). Tính giá trị x
Gọi
\(n_{Na_2CO_3\ pư} = a(mol) ; n_{KHCO_3} = b(mol)\\ Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O\\ KHCO_3 + HCl \to KCl + CO_2 + H_2O\)
Theo PTHH :
\(n_{HCl} = 2a + b = 0,3\\ n_{CO_2} = a + b = 0,18\\ \Rightarrow a = 0,12 ; b = 0,06\)
Hai chất Na2CO3,KHCO3 phản ứng đồng thời với HCl theo cùng 1 tỉ lệ.
Ta có :
\(\dfrac{0,2}{0,2.x} = \dfrac{a}{b} = \dfrac{0,12}{0,06} \Rightarrow x = 0,5\)
hòa tan 20g hỗn hợp \(MgCO_3,FeCO_3,Na_2CO_3\) bằng dd HCl dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí đktc và dung dịch X. cô cạn dung dịch X thì thu được số gam muối khan là?
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\Rightarrow n_{HCl}=2n_{CO_2}=2\cdot0,2=0,4mol\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=0,2mol\Rightarrow m_{H_2O}=3,6g\)
BTKL: \(m=m_{muối}+m_{HCl}-m_{CO_2}-m_{H_2O}\)
\(\Rightarrow20=m_{muối}+0,4\cdot36,5-0,2\cdot44-3,6\)
\(\Rightarrow m_{muối}=17,8g\)
Dung dịch X có chứa 4 ion: \(Mg^{2+},Ca^{2+};\)0,1 Cl- và 0,2 mol \(NO_3^-\).Thêm từ từ V lít dung dịch \(Na_2CO_3\)2M vào X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là
Bảo toàn điện tích :
$2n_{Mg^{2+}} + 2n_{Ca^{2+}} = n_{Cl^-} + n_{NO_3^-} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow n_{Mg^{2+}} + n_{Ca^{2+}} = 0,15(mol)$
$Mg^{2+} + CO_3^{2-} \to MgCO_3$
$Ca^{2+} + CO_3^{2-} \to CaCO_3$
$\Rightarrow n_{Na_2CO_3} = n_{CO_3^{2-}} = n_{Mg^{2+}} + n_{Ca^{2+}} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow V = \dfrac{0,15}{2} = 0,075(lít)$
Cho 1 mẫu \(Na_2CO_3\) rắn không tinh khiết tác dụng với dung dịch axit HCl 0,1026M
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
Biết rằng \(0,1247g\) \(Na_2CO_3\) nói trên cần 14,78ml axit HCl. Tính độ tinh khiết của \(Na_2CO_3\)
Cho 100ml dung dịch \(CaCl_2\) 2M tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch \(Na_2CO_3\)
a)Tính khối lượng kết tủa thu được.
b)Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
c)Hòa tan hoàn toàn kết tủa trên bằng dung dịch HCl 10%. Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng.
PTHH: \(CaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaCl\)
a+b) Ta có: \(n_{CaCl_2}=0,1\cdot2=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{NaCl}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaCO_3}=0,2\cdot100=20\left(g\right)\\C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,4}{0,1+0,2}\approx1,33\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
c) PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)
Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{CaCO_3}=0,4\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,4\cdot36,5}{10\%}=146\left(g\right)\)
a.PTHH:CaCl2+Na2CO3--->CaCO3+2NaCl
Ta có:nCaCl2=0,2
=>nCaCO3=nCaCl2=0,2(mol)=>mCaCO3(kết tủa)=100.0,2=2(g)
b.Vdd=100+200=300(ml)=0,3(l)
CM Nacl=(2.0,2)/0,3=4/3(M)(Đề cho 2 chất td vừa đủ nên dd sau pứ chỉ có NaCl)
c.CaCO3+2HCl--->CaCl2+CO2+H2O
nHCl(cần dùng)=2.0.2=0,4(mol)=>mHCl=36,5.0,4=14,6(g)
=>mddHCl=14,6/10%=146(g)
Có 2 dung dịch \(Na_2CO_3\) (dung dịch 1 và dung dịch 2). Trộn 100g dung dịch 1 và 150g dung dịch 2 tạo thành dung dịch A.
- Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch \(H_2SO_4\) dư tạo thành 3,92l khí (đkc)
- Nếu trộn 150g dung dịch 1 với 100g dung dịch 2 tạo thành dung dịch B. Đem dung dịch B thực hiện thí nghiệm như trên thì thu được 3,08l khí (đkc)
a, Tính C% dung dịch 1 và 2, C% dung dịch A và dung dịch B
b, Tính C% dung dịch \(Na_2SO_4\) thu được khí cho dung dịch 2 tác dung với \(H_2SO_420\%\) theo tỉ lệ số mol \(n_{Na_2CO_3:}n_{H_2SO_4}\) = 1 : 1
C%=\(\frac{mct}{mdd}.100\%\)
+ Gọi C% của dd I và II lần lượt là: x% và y%
* Dd A : 100g dd I và 150g dd II
+ nCO2nCO2 = 0,175 mol
Ta có pt: \(\frac{x}{106}+\frac{y}{159}\text{= 0,175 (1)}\) (1)
* Dd B: 150 g dd I và 100g dd II
\(\text{nCO2= 0,1375 mol}\)
Ta có pt: \(\frac{x}{159}+\frac{y}{106}\text{= 0,1375 (2)}\)
⇒ Từ (1); (2) ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x=15,9\\y=3,975\end{matrix}\right.\)
C% dd A =\(\frac{\frac{15,9}{106}+\frac{3,975}{159}.106}{100+150}\text{.100%=7,42%}\)
C% dd B = \(\frac{\frac{15,9}{159}+\frac{3,975}{106}.106}{250}\text{ .100%=5,83%}\)
b)
\(\text{ Na2CO3 + H2SO4→ Na2SO4 + CO2 +H2O}\)
⇒ nNa2SO4= 1 mol; nCO2= 1 mol
+ Coi nNa2CO3= 1 mol; nH2SO4= 1 mol
m dd H2SO4=\(\frac{98.100}{20}\)= 490 g
* Cho dd Na2CO3 15,9% tác dụng với dd H2SO4 20%
+ mdd Na2CO3=\(\frac{106.100}{15,9}=\frac{200}{3}g\)
⇒ mdd sau pư= \(\frac{200}{3}+490-44=\frac{1538}{3}g\)
⇒ C% Na2SO4= \(\frac{142}{\frac{1538}{3}}\text{ .100%=55,4 %}\)
* Cho dd Na2CO3 3,975% tác dụng với dd H2SO4 20%
mdd Na2CO3=\(\frac{106.100}{3,975}=\frac{8000}{3}g\)
⇒ mdd sau pư= \(\frac{8000}{3}+490-44=\frac{9338}{3}g\)
⇒ C% Na2SO4= \(\frac{142}{\frac{9338}{3}}\text{.100%=4,56 %}\)
a) nAgNO3 ban đầu\(\text{ = 0,1.0,3 = 0,03 mol}\)
nAgNO3 còn lại \(\text{= 0,1.0,1 = 0,01 mol}\)
→ nAgNO3 pư = 0,03 - 0,01 = 0,02 mol
\(\text{M + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag}\)
0,01___0,02__________________0,02
→ m thanh kim loại tăng = mAg - mM
\(\text{→ 0,02.108 - 0,01.M = 21,52 - 20 }\)
\(\text{→ M = 64}\)
→ Kim loại M là Cu
b) mFeCl3 = 460.20% = 92 gam
Đặt số mol Cu phản ứng là x mol\(\text{Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 }\)
x______2x_______x________2x
Do sau phản ứng C% CuCl2 = C% FeCl3
→ mCuCl2 = mFeCl3 dư
\(\text{→ 135x = 92 - 162,5.2x }\)
\(\text{→ x = 0,2 mol}\)
→ mCu pư = \(\text{0,2.64 = 12,8 gam}\)
hòa tan 5,72 gam \(Na_2CO_3.xH_2O\) trong 44,28 gam nước được dung dịch có nồng độ 4,24% xác định công thức tinh thể ngậm nước
Gọi số mol Na2CO3 là x mol => n(tinh thể) = x mol
C%=106x:(5,72+44,28).100%=4,24%
=> x=0,02
=> 0,02(106+18n)=5,72
=> n=10
=> công thức là Na2CO3.10H2O.
Very good
Theo đề bài, ta có: mdd = 44.28 + 5.72 = 50g
C % = mct.100/mdd
=> mct = 2.12 (g)
Ta có: ntinh thể = nNa2CO3 = 2.12 / 106 = 0.02 (mol)
=> Mtinh thể = 5.72 / 0.02 = 286
2.23 + 60 + 18x = 286 => x = 10
Vậy CT là : Na2CO3.10H2O
Gọi số mol Na2CO3 là x mol => n(tinh thể) = x mol
C%=106x:(5,72+44,28).100%=4,24%
=> x=0,02
=> 0,02(106+18n)=5,72
=> n=10
=> công thức là Na2CO3.10H2O.
cho m gam C và S vào dung dịch \(H_2SO_4\) đặc, nóng dư thu được hỗn hợp khí X gồm \(CO_2\) và \(SO_2\) có tỉ khối hơi so với \(H_2\) bằng 29,463. Dẫn toàn bộ X vào dung dịch chứa 0,08 mol \(Na_2CO_3\) và 0,54 mol NaOH thu được 50,34 gam muối. Gía trị của m:
A. 1,92 B. 3,2 C. 2,15 D. 4,84
dùng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau\(Na_2SO_4,Na_2CO_3,NaNO3\)
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hoá xanh chất ban đầu là Na2CO3
+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu chất ban đầu là Na2SO4 và NaNO3 (1)
- Cho Ba(OH)2 vào nhóm 1
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là Na2SO4
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH
+ Mẫu thử không phản ứng chất ban đầu là NaNO3
Những chất nào duới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
a. \(NaCl,K_2SO_4,BaCl_2\)
b. \(NaOH,KCl,MgSO_4\)
c. \(Na_2CO_3,CaCl_2,KCl\)
d. \(KNO_3,Na_2SO_4,HCl\)
A sai vì
$BaCl_2 + K_2SO_4 \to BaSO_4 + 2KCl$
B sai vì
$MgSO_4 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + Na_2SO_4$
C sai vì
$CaCl_2 + Na_2CO_3 \to CaCO_3 + 2NaCl$
Chọn đáp án D
a. K2SO4 và BaCl2 không ở cùng một dd vì tác dụng với nhau.
\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\)
b. NaOH và MgSO4 không ở cùng một dd vì tác dụng với nhau.
\(NaOH+MgSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
c. Na2CO3 và CaCl2 không ở cùng một dd vì tác dụng với nhau.
\(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow2NaCl+CaCO_3\downarrow\)
d. Các chất không có hai chất nào đôi một tác dụng với nhau nên có thể trong cùng một dung dịch.
Chọn d.