tại sao NH4NO3 và Ca3(PO4)3 bón đc với đất chua mà ko bón đc cho đất kiềm
tại sao NH4NO3 và Ca3(PO4)3 bón đc với đất chua mà ko bón đc cho đất kiềm
Trên bao bì một loại phân bón hóa học có gi: 16.16.8. Cách ghi trên cho ta biết điều gì? Có thể tính được hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong phân từ cách ghi trên không? Nếu được, em hãy trình bày cách tính toán của em.
Hãy nhận biết các mẫu phân bón (rắn): ure, amoninitrat, kali clorua, canxi đihidrophotphat
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $H_2SO_4$ vào mẫu thử
- mẫu thử nào tạo khí không màu là ure
$(NH_2)_2CO + 2H_2O \to (NH_4)_2CO_3$
$(NH_4)_2CO_3 + H_2SO_4 \to (NH_4)_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là $Ca(H_2PO_4)_2$
$Ca(H_2PO_4)_2 + H_2SO_4 \to CaSO_4 + 2H_3PO_4$
Cho dung dịch $KOH$ vào hai mẫu thử còn
- mẫu thử nào tạo khí mùi khai là amini nitrat
$NH_4NO_3 + KOH \to KNO_3 + NH_3 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là $KCl$
Cần dùng bao nhiêu m³ dd HNO3 63% có (D=1.38g/cm³) và bao nhiêu m³ dd NH3 25% có ( D= 0.9g /cm³) để sản xuất 10 tấn phân NH4NO3 . Gợi ý : n NH4NO3 = 10÷80×10⁶ = 0,125 .10⁶ ( mol )
\(n_{NH_4NO_3}=0,125.10^6\left(mol\right)\)
PTHH: \(NH_3+HNO_3\rightarrow NH_4NO_3\)
Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NH_3}=0,125.10^6\left(mol\right)\\n_{HNO_3}=0,125.10^6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_{NH_3}=0,125.10^6.17=2,125.10^6\left(g\right)\)
=> \(m_{dd.NH_3}=\dfrac{2,125.10^6}{25\%}=8,5.10^6\left(g\right)\)
=> \(V_{dd.NH_3}=\dfrac{8,5.10^6}{0,9.10^6}=\dfrac{85}{9}\left(m^3\right)\)
\(m_{HNO_3}=0,125.10^6.63=7,875.10^6\left(g\right)\)
=> \(m_{dd.HNO_3}=\dfrac{7,875.10^6}{63\%}=12,5.10^6\left(g\right)\)
=> \(V_{dd.HNO_3}=\dfrac{12,5.10^6}{1,38.10^6}=\dfrac{625}{69}\left(m^3\right)\)
hỗn hợp A gồm H2 và CO có tỉ khối đối với hình metan là 1,9 a.Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp A ở điều kiện tiêu chuẩn thu được bao nhiêu gam nước b. dẫn toàn bộ hỗn hợp khí A vào bình kín chứa oxi dư rồi thực hiện phản ứng cháy sau phản ứng để nguội thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối đối với Hidro là 22,25 thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong B biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
MA = 1,9.16 = 30,4 (g/mol)
Bạn có thể check lại đề được ko?
Nếu trộng CO với H2 thì ta sẽ được hh A có:
2 < MA < 28 nhưng mà 30,4 > 28 :)
cần dùng bao nhiêu ml h2so4 2,5M và bn ml H2SO4 1M để pha trộn chúng với nhau dc 600 ml dd 1,5M.
giải theo quy tắc đường chéo nho
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2SO_4\left(2,5M\right)}=a\left(l\right)\\V_{H_2SO_4\left(1M\right)}=b\left(l\right)\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=2,5a\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2SO_4\left(1,5M\right)}=1,5.0,6=0,9\left(mol\right)\)
Hệ pt\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,6\\2,5+b=0,9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\\b=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)
a) \(n_{NaOH}=0,05.0,2=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: CnH2n+1COOH + NaOH --> CnH2n+1COONa + H2O
0,01<-----------0,01
=> \(M_{C_nH_{2n+1}COOH}=\dfrac{0,74}{0,01}=74\left(g/mol\right)\)
=> n = 2
=> CTPT: C2H5COOH
CTCT: \(CH_3-CH_2-COOH\)
b)
\(n_{C_2H_5COOH\left(pư\right)}=\dfrac{0,01.70}{100}=0,007\left(mol\right)\)
PTHH: C2H5COOH + C2H5OH --H+,to--> C2H5COOC2H5 + H2O
0,007--------------------------->0,007
=> \(m_{C_2H_5COOC_2H_5}=0,007.102=0,714\left(g\right)\)
a)
\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{200.12\%}{60}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: CH3COOH + NaHCO3 --> CH3COONa + CO2 + H2O
0,4------->0,4----------->0,4---------->0,4
=> \(m_{NaHCO_3}=0,4.84=33,6\left(g\right)\)
=> \(m=\dfrac{33,6.100}{8,4}=400\left(g\right)\)
b)
\(m_{CH_3COONa}=0,4.82=32,8\left(g\right)\)
mdd sau pư = 200 + 400 - 0,4.44 = 582,4 (g)
\(C\%_{CH_3COONa}=\dfrac{32,8}{582,4}.100\%=5,632\%\)
c) mCO2 = 0,4.44 = 17,6 (g)