Những câu hỏi liên quan
TA
Xem chi tiết
KC
Xem chi tiết
NH
11 tháng 7 2017 lúc 10:32

no hiểu gì hết THIS IS HOW I DO NOT KNOW HOW TO APOLOGIZE OFFLINE

Bình luận (3)
KC
11 tháng 7 2017 lúc 16:02

1

Bình luận (3)
QP
Xem chi tiết
NL
25 tháng 2 2021 lúc 20:12

Với \(c=0\Rightarrow f\left(x\right)=0\) có nghiệm \(x=0\) (loại)

TH1: \(a;c\) trái dấu 

Xét pt \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow a\left(ax^2+bx+c\right)^2+b\left(ax^2+bx+c\right)+c=0\)

Đặt \(ax^2+bx+c=t\) \(\Rightarrow at^2+bt+c=0\) (1)

Do a; c trái dấu \(\Leftrightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu.

Không mất tính tổng quát, giả sử \(t_1< 0< t_2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c=t_1\\ax^2+bx+c=t_2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c-t_1=0\left(2\right)\\ax^2+bx+c-t_2=0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Mà a; c trái dấu nên:

- Nếu \(a>0\Rightarrow c< 0\Rightarrow c-t_2< 0\Rightarrow a\left(c-t_2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\) (3) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)

- Nếu \(a< 0\Rightarrow c>0\Rightarrow c-t_1>0\Rightarrow a\left(c-t_1\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(2\right)\) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) luôn có nghiệm khi a; c trái dấu

\(\Rightarrow\)Để \(f\left(x\right)=0\) vô nghiệm thì điều kiện cần là \(a;c\) cùng dấu \(\Leftrightarrow ac>0\)

Khi đó xét \(g\left(x\right)=0\) có \(a.\left(-c\right)< 0\Rightarrow g\left(x\right)=0\) luôn có 2 nghiệm trái dấu (đpcm)

Bình luận (0)
LS
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
NQ
23 tháng 1 2018 lúc 21:45

Có : 0 = f(2) = 4a+2b+c

0 = f(-2) = 4a-2b+c

=> 0 = 4a+2b+c-(4a-2b+c) = 4b

=> b = 0

=> 4a+c = 0

Mà a-c = 3 => c = a-3

=> 0 = 4a+a-3

=> 5a-3=0

=> a=3/5

=> c=-12/5

Vậy ............

Tk mk nha

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
BY
4 tháng 1 2019 lúc 9:56

chưa học nên ko biết

Bình luận (0)
CY
4 tháng 1 2019 lúc 10:08

chưa học nên éo biết

Bình luận (0)
VN
4 tháng 1 2019 lúc 10:08

Ta có: \(y=f\left(x\right)=ax^{2\:}+bx+c\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=4a-2b+c=2a-2b+2a+c=2a-2b+3c+6=0\)

\(\Rightarrow2a-2b+3c=-6\left(1\right)\)

\(f\left(2\right)=4a+2b+c=2a+2b+2a+c=2a+2b+3c+6=0\)

\(\Rightarrow2a+2b+3c=-6\left(2\right)\)

Từ (1)(2) \(\Rightarrow2a-2b+3c=2a+2b+3c\)

\(\Rightarrow2a-2b+3c-\left(2a+2b+3c\right)=0\)

\(\Rightarrow2a-2b+3c-2a-2b-3c=0\)

\(\Rightarrow\left(2a-2a\right)-\left(2b+2b\right)+\left(3c-3c\right)=0\)

\(\Rightarrow-4b=0\)

\(\Rightarrow b=0\)

\(\Rightarrow2a+3c=-6\)

\(\Rightarrow5c+6=-6\)

\(\Rightarrow5c=-12\)

\(\Rightarrow c=\frac{-12}{5}\)

\(\Rightarrow a=\frac{-12}{5}+3=\frac{3}{5}\)

Vậy \(a=\frac{3}{5};c=\frac{-12}{5};b=0\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
4 tháng 4 2021 lúc 21:24

Vì f(0)=4 => c=4

=> f(x)=ax^2+bx+4

Vì f(1)=3 => a+b+4=3 => a+b=-1(1)

f(-1)=7 => a-b+4=7 => a-b =3 (2)

Từ (1),(2) => a = 1; b=-2 

=> f(x)=x^2-2x+4

Bình luận (0)
SA
Xem chi tiết
LV
4 tháng 5 2019 lúc 22:14

a+c=b+2019

<=> a+c-b=2019

ta có f(-1)=a1^2+b*(-1)+c=a+c-b=2019

vậy f(-1)=2019

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NT
16 tháng 6 2022 lúc 12:46

a: Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}4a+2b+c=156\\9a-3b+c=156\\a-b+c=132\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=4\\c=132\end{matrix}\right.\)

b: \(f\left(x\right)=4x^2+4x+132=\left(2x+1\right)^2+131>0\forall x\)

Bình luận (0)