Cho biểu thức B=75+(1+4+\(4^2\)+...+\(4^{2018}\))+25. Chứng minh rằng B chia hết cho 400
Cho biểu thức B = 75 ( 1 + 4 +42 + .....+ 42017 + 42018 ) +25
CMR B chia hết cho 400
Cho biểu thức B=75(4^20+4^19+...+4^2+5)+25
Chứng minh B chia hết cho 100
ko ai giup
mk à
giup mk voi mk sắp đi hoc rui
mk se ấy ma!!!
tìm hỏi cô giáo là bít màshi nit chi
CMR biểu thức A=75.(4^2017+4^2016+..+4^2+5)+25 chia hết cho 4^2018
Đặt \(A_1=\left(1+4+4^2+...+4^{2016}+4^{2017}\right)\)
Ta có: \(A_1=\left(1+4+4^2+...+4^{2016}+4^{2017}\right)\)
\(\Leftrightarrow4A_1=4+4^2+4^3+...+4^{2017}+4^{2018}\)
Lấy \(4A_1-A_1\)ta có:
\(4A_1-A_1=\left(4+4^2+4^3+...+4^{2017}+4^{2018}\right)-\left(1+4+4^2+...+4^{2016}+4^{2017}\right)\)
\(\Leftrightarrow3A_1=4^{2018}-1\)
\(\Leftrightarrow A_1=\frac{4^{2018}-1}{3}\)
Thay \(A_1=\frac{4^{2018}-1}{3}\)vào biểu thức A, ta có:
\(A=75.\left(\frac{4^{2018}-1}{3}\right)+25\)
\(\Leftrightarrow A=25.\left(4^{2018}-1\right)+25\)
\(\Leftrightarrow A=25.4^{2018}⋮4^{2018}\)
Vậy \(A⋮4^{2018}\)
chúc bn hok tốt
you're welcome
Cho biểu thức A=75.(4^2004+4^2003+.....+4^+4+1)+25. Chứng minh rằng Achia hết cho 100
C = 75 . ( $4^{2019}$ + $4^{2018}$ + $4^{2017}$ + ... + $4^{2}$ + 4 +1 ) + 25
Chứng tỏ C chia hết cho 100
Đặt \(D=1+4+...+4^{2019}\)
\(\Leftrightarrow4D=4+4^2+...+4^{2020}\)
\(\Leftrightarrow D=\dfrac{4^{2020}-1}{3}\)
\(C=75\cdot D+25\)
\(=25\left(4^{2020}-1\right)+25=25\cdot4\cdot4^{2019}⋮100\)
chứng minh biểu thức \(A=75\left(4^{1975}+4^{1974}+...+4^2+5\right)+25\) chia hết cho 4^1976
\(A=25.3\left(4^{1975}+4^{1974}+...+4^2+4+1\right)+25\)
\(=25\left(4-1\right)\left(4^{1975}+4^{1974}+...+4^2+4+1\right)+25\)
Áp dụng hằng đẳng thức, ta có : \(A=25\left(4^{1976}-1\right)+25=25.4^{1976}\)
Vậy \(A⋮4^{1976}\)
Tính gọn biểu thức \(4^{1975}+4^{1974}+....+4^2+4+1\)ta được:\(\dfrac{4^{1976}-1}{3}\)
Do đó, A= \(75.\dfrac{4^{1976}-1}{3}+25=25\left(4^{1976}-1\right)+25=25.4^{1976}-25+25=25.4^{1976}\)\(\Rightarrow A⋮4^{1976}\)
Bài 1:
Cho s=1+2+2^2+2^3+...+2^9.chứng minh rằng s nhỏ hơn 5×2^8
Bài2 :
Cho biểu thức b=2018+2018^2+2018^3+....+2018^100.chứng minh b chia hết cho 2019
Bài 3:
Cho biểu thức a=1+2+2^2+2^3+...+2^48+2^49.tìm số tự nhiên x.biết a+1=2^n-1
Bài 4:
Tìm số tự nhiên x biết :
1+2+2^2+2^3+....+2^x=128
Bai5 :
Cho biểu thức b=3+3^2^3^3+...+3^99+3^100.tìm x biết 2×b+3=3^x
Bài 6:
Cho biểu thức a=4+2^3+2^4+2^5+....+2^2003+2^2004.chứng minh rằng a là một lũy thừa của 2
Giúp mik với mik đang cần gấp
Bài 1 : Ta có : S = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 29
2S = 2(1 + 2 + 22 + 23 + ... + 29)
2S = 2 + 22 + 23 + ... + 210
2S - S = (2 + 22 + 23 + ... + 210) - (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 29)
S = 210 - 1 = 28.4 - 1
Vậy S < 5 x 28
Bn có thể giải cho mik bài2 và bài4 đc ko ngay bây giờ nhé
Hãy chứng minh
a,6⁵×5-3⁵ chia hết cho 53
b, 2+2²+2³+2⁴+...+2¹²⁰ chia hết cho 3,7,31,17
c,3⁴ⁿ+¹ +2⁴ⁿ+¹ chia hết cho 5
d, 75+(4²⁰⁰⁶ + 4²⁰⁰⁵+4²⁰⁰⁴+...+1)×25 chia hết cho 100
a) Đặt A = \(6^5.5-3^5\)
\(=\left(2.3\right)^5.5-3^5\)
\(=2^5.3^5.5-3^5\)
\(=3^5.\left(2^5.5-1\right)\)
\(=3^5.\left(32.5-1\right)\)
\(=3^5.159\)
\(=3^5.3.53⋮53\)
Vậy \(A⋮53\)
b) Đặt \(B=2+2^2+2^3+...+2^{120}\)
\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{119}+2^{120}\right)\)
\(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+...+2^{119}.\left(1+2\right)\)
\(=2.3+2^3.3+...+2^{119}.3\)
\(=3.\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)
Vậy \(B⋮3\)
\(B=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)
\(=2.\left(1+2+2^2\right)+3^4.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{118}.\left(1+2+2^2\right)\)
\(=2.7+2^4.7+...+2^{118}.7\)
\(=7.\left(2+2^4+...+2^{118}\right)⋮7\)
Vậy \(B⋮7\)
\(B=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)\)
\(+...+\left(2^{116}+2^{117}+2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)
\(=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(+2^{116}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(=2.31+2^6.31+...+2^{116}.31\)
\(=31.\left(2+2^6+...+2^{116}\right)⋮31\)
Vậy \(B⋮31\)
\(B=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8\right)+\left(2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}+2^{13}+2^{14}+2^{15}+2^{16}\right)\)
\(+...+\left(2^{113}+2^{114}+2^{115}+2^{116}+2^{117}+2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)
\(=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\right)+2^9.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\right)\)
\(+...+2^{113}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\right)\)
\(=2.255+2^9.255+...+2^{113}.255\)
\(=255.\left(2+2^9+...+2^{113}\right)\)
\(=17.15.\left(2+2^9+...+2^{113}\right)⋮17\)
Vậy \(B⋮17\)
c) Đặt C = \(3^{4n+1}+2^{4n+1}\)
Ta có:
\(3^{4n+1}=\left(3^4\right)^n.3\)
\(2^{4n}=\left(2^4\right)^n.2\)
\(3^4\equiv1\left(mod10\right)\)
\(\Rightarrow\left(3^4\right)^n\equiv1^n\left(mod10\right)\equiv1\left(mod10\right)\)
\(\Rightarrow3^{4n+1}\equiv\left(3^4\right)^n.3\left(mod10\right)\equiv1.3\left(mod10\right)\equiv3\left(mod10\right)\)
\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của \(3^{4n+1}\) là \(3\)
\(2^4\equiv6\left(mod10\right)\)
\(\Rightarrow\left(2^4\right)^n\equiv6^n\left(mod10\right)\equiv6\left(mod10\right)\)
\(\Rightarrow2^{4n+1}\equiv\left(2^4\right)^n.2\left(mod10\right)\equiv6.2\left(mod10\right)\equiv2\left(mod10\right)\)
\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của \(2^{4n+1}\) là \(2\)
\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của C là 5
\(\Rightarrow C⋮5\)
d) Đặt \(D=75+\left(4^{2006}+4^{2005}+4^{2004}+...+1\right).25\)
Đặt \(E=4^{2006}+4^{2005}+4^{2004}+...+1\)
\(\Rightarrow4E=4^{2007}+4^{2006}+4^{2005}+...+4\)
\(\Rightarrow3E=4E-E\)
\(=\left(4^{2007}+4^{2006}+4^{2005}+...+4\right)-\left(4^{2006}+4^{2005}+4^{2004}+...+1\right)\)
\(=4^{2007}-1\)
\(\Rightarrow E=\dfrac{\left(4^{2007}-1\right)}{3}\)
\(\Rightarrow D=75+\dfrac{4^{2007}-1}{3}.25\)
Ta có:
\(4^{2007}=\left(4^2\right)^{1003}.4\)
\(4^2\equiv6\left(mod10\right)\)
\(\left(4^2\right)^{1003}\equiv6^{1003}\left(mod10\right)\equiv6\left(mod10\right)\)
\(\Rightarrow4^{2007}\equiv\left(4^2\right)^{1003}.4\left(mod10\right)\equiv6.4\left(mod10\right)\equiv4\left(mod10\right)\)
\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của \(4^{2007}\) là 4
Chứng minh rằng: A = 75 . (4^2007 + 4^2006 + … + 4^2 + 4 + 1) + 25 là số chia hết cho 100
đặt S=1+4+42+......+41999S=1+4+42+......+41999
⇒4S=4+42+43+....+42000⇒4S=4+42+43+....+42000
⇒4S−S=(4+42+43+....+42000)−(1+4+42+.....+41999)⇒4S−S=(4+42+43+....+42000)−(1+4+42+.....+41999)
⇒3S=42000−1⇒S=42000−13⇒3S=42000−1⇒S=42000−13
Khi đó A=75.S=75.42000−13=75.(42000−1)3=753.(42000−1)=25.(42000−1)=25.42000−25A=75.S=75.42000−13=75.(42000−1)3=753.(42000−1)=25.(42000−1)=25.42000−25
Ta có: 42000-1=(44)500-1=(...6)-1=....5
=>25.42000-25=25.(....5)-25=(...5)-25=....0 chia hết cho 100
Vậy ta có điều phải chứng minh
Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư?
Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.
a) 144: 3; b) 144: 13; c) 144: 30.
Phương pháp: Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.
Nếu r = 0 thì phép chia hết, nếu 0< r < b thì phép chia có dư
Lời giải chi tiết
144 = 3.48 + 0
=> Phép chia hết
b) 144 = 13.11 + 1
=> Phép chia có dư
c) 144 = 30.4 + 24
=> Phép chia có dư
\(A=75.\left(4^{2004}+4^{2003}+4^2+4+1\right)+25\)
\(A=75.\left(4^{2005}-1\right)\div3+25\)
\(A=25.\left(4^{2005}-1+1\right)\)
\(A=25.4^{2005}⋮100\)