đốt cháy 3,1(g)P trong không khí thu được P2O5
a) tính Vo2 cần dùng
b) tính khối lượng P2O5 tạo thành
Bài 1: Đốt cháy 4,48 lít CH4(đktc) trong O2 thu được CO2 và H2O
a)Tính mH2O thu được
b)Tính VO2(đktc) cần dùng
c)Tính mCO2 thu được (định luật bảo toàn khối lượng)
Bài 2: Đốt cháy hết P trong O2 thu được 71 gam P2O5
a)Tính VO2(đktc) cần dùng
b)Tính mP cần dùng (theo định luật bảo toàn khối lượng)
Bài 1: Đốt cháy 4,48 lít CH4(đktc) trong O2 thu được CO2 và H2O
a)Tính mH2O thu được
b)Tính VO2(đktc) cần dùng
c)Tính mCO2 thu được (định luật bảo toàn khối lượng)
---
nCH4=4,48/22,4=0,2(mol)
a) PTHH: CH4 + 2 O2 -to-> CO2 + 2 H2O
0,2________0,4______0,2_____0,4(mol)
mH2O=0,4.18=7,2(g)
b) V(O2,đktc)=0,4.22,4=8,96(l)
c) Theo ĐLBTKL:
mCH4+ mO2= mCO2+ mH2O
<=> 0,2.16 + 0,4.32= mCO2 + 7,2
<=> mCO2=8,8(g)
Bài 2:
a) nP2O5= 71/142=0,5(mol)
PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
Ta có: nO2= 5/2. nP2O5= 5/2. 0,5= 1,25(mol)
=> V(O2,đktc)=1,25.22,4=28(l)
b) Theo ĐLBTK, ta có:
mP + mO2= mP2O5
<=> mP + 1,25. 32= 71
<=> mP= 31(g)
Đốt cháy 3,1 g photpho trong khí oxi thu được chất rắn màu trắng là điphotpho pentaoxit (P2O5).
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
b. Tính khối lượng P2O5 thu được?
\(n_P=\dfrac{3.1}{31}=0.1\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2P_2O_5\)
\(0.1.......0.125.....0.05\)
\(V_{O_2}=0.125\cdot22.4=2.8\left(l\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0.05\cdot142=7.1\left(g\right)\)
nP= 3,1 / 31 =0,1 mol
2P + 5/2O2 → P2O5
0,1 0,125 0,05 mol
VO2=0,125.22,4=2,8 l
b) mP2O5=0,05.142=7,1 g
Đốt 6,3 gam hỗn hợp S và P trong không khí thu được 2,479 lít SO2 và P2O5
a) Viết PTHH b) Tính thể tích (đkc) O2 đã dùng c) Tính khối lượng P2O5 tạo thành giúp e vs ạ !!!
a, PT: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_S=n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ mP = 6,3 - mS = 6,3 - 0,1.32 = 3,1 (g)
\(\Rightarrow n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=n_S+\dfrac{5}{4}n_P=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,225.24,79=5,57775\left(l\right)\)
c, Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam P trong khí Oxi, sản phẩm thu đc là P2O5
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính khối lượng của chât tạo thành và thể tích của Oxi trong (đktc)
a)
\(4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)
b)
Ta có : \(n_P = \dfrac{3,1}{31} = 0,1(mol)\)
Theo PTHH :
\(n_{P_2O_5} = 0,5n_P = 0,05(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{5}{4}n_P = 0,125(mol)\)
Suy ra :
\(m_{P_2O_5} = 0,05.142 = 7,1(gam)\\ V_{O_2} = 0,125.22,4 = 2,8(lít)\)
a) PTHH: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b) Ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,125mol\\n_P=0,05mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{P_2O_5}=0,05\cdot142=7,1\left(g\right)\\V_{O_2}=0,125\cdot22,4=2,8\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
1. PTHH: 4P + 5O2 →→ 2P2O5
2. nP=3,1\31=0,1(mol)
Từ PT ⇒ nO2=0,125(mol);nP2O5=0,05(mol)
đktc: VO2=0,125.22,4=2,8(l)
3. mP2O5=0,05.142=7,1(g)
Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam photpho trong không khí thu được điphotpho pen taoxit (P2O5).
a)viết PTHH
b)tính khối lượng (P2O5) tạo thành.
c)tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở (đktc)
a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
b) \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
_____0,1-->0,125---->0,05
=> mP2O5 = 0,05.142 = 7,1 (g)
c) VO2 = 0,125.22,4 = 2,8(l)
a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
b)0,1mol
c, 2,8l
Đốt cháy 3,1g P trong không khí thu được P2O5:
a)Tính PTHH.
b)Tính khối lượng P2O5 tạo thành.
c)Tính thể tích không khí cần dùng để có lượng oxi trên.
a. \(n_P=\dfrac{3.1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : 4P + 5O2 ---to----> 2P2O5
0,1 0,125 0,05
b. \(m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1\left(g\right)\)
c. \(V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{kk}=2,8.5=14\left(l\right)\)
4P+5O2-to>2P2O5
0,1-----0,125----0,05
n P=\(\dfrac{3,1}{31}\)=0,1 mol
=>Vkk=0,125.22,4.5=14l
=>m P2O5=0,05.142=7,1g
TK
a. n P = 3.1 31 = 0 , 1 ( m o l ) PTHH : 4P + 5O2 ---to----> 2P2O5 0,1 0,125 0,05 b. m P 2 O 5 = 0 , 05.142 = 7 , 1 ( g ) c. V O 2 = 0 , 125.22 , 4 = 2 , 8 ( l ) ⇒ V k k = 2 , 8.5 = 14 ( l )
Đốt cháy hoàn toàn 24 gam cacbon trong không khí thu được khí cacbonic .
a. Viết ptpư xảy ra
b. tính khối lượng khí cacbon dioxit tạo thành sau phản ứng
c. tính thể tích không khí cần dùng , biết vo2 = 1/5 v kk
a) C + O2 --to--> CO2
b) \(n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
=> nCO2 =2 (mol)
=> mCO2 = 2.44 = 88(g)
c)
nO2 = 2(mol)
=> VO2 = 2.22,4 = 44,8 (l)
=> Vkk = 44,8.5=224(l)
a)
$C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$
b)
$n_{CO_2} = n_C = \dfrac{24}{12} = 2(mol)$
$m_{CO_2} = 2.44 = 88(gam)$
c)
$n_{O_2} = n_C = 2(mol)$
$V_{O_2} = 2.22,4 = 44,8(lít)$
$V_{không\ khí} =5 V_{O_2} = 44,8.5 = 224(lít)$
a: \(C+O_2\rightarrow CO_2\)
b: \(n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{CO_2}=2\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow m_{CO_2}=2\cdot44=88\left(g\right)\)
đốt 6,4 g đồng cháy trong không khí tạo ra đồng 2 oxit CuO
a)viết pthh
b) tính khối lượng đồng 2 oxit tạo thành
c)tính Vkk cần dùng biết VO2 =20% VKK
nCu = 6,4/64 = 0,1 (mol)
PTHH: 2Cu + O2 -> (t°) 2CuO
Mol: 0,1 ---> 0,05 ---> 0,1
mCuO = 0,1 . 80 = 8 (g)
Vkk = 0,05 . 5 . 22,4 = 5,6 (l)
Bài 1: Đốt cháy Photpho trong bình chứa 6,72lít (đktc) khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit (P2O5). a/ Viết PTHH b/ Tính khối lượng P cần dùng c/ Tính khối lượng P2O5 tạo thành.Bài 2: Oxi hóa hoàn toàn 21,6 g nhôm thu được nhôm oxit Al2O3 a) Viết phương trình hoá học b) Tính khối lượng nhôm oxit Al2O3 thu được c) Tính thể tích khí Oxi đã phản ứng (ở đktc).
Bài 1:
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
0,24.... 0,3 .... 0,12 (mol)
\(m_P=0,24.31=7,44\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0,12.142=17,04\left(g\right)\)
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
0,8 .... 0,6 ...... 0,4 (mol)
\(m_{Al_2O_3}=0,4.102=40,8\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)