1. Cho V lít khí CO2 (đktc) trong đó có chứa 1,8.1023 nguyên tử Oxi. Tính V
2. Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 69,6g Fe3O4 và 2,4.1023 phân tử Fe2O3
1. Cho V lít khí CO2 (đktc) trong đó có chứa 1,8.1023 nguyên tử Oxi. Tính V
2. Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 69,6g Fe3O4 và 2,4.1023 phân tử Fe2O3
1) \(n_{CO_2}=\dfrac{1,8\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,3\times22,4=6,72\left(l\right)\)
2) a) Fe3O4
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{69,6}{232}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=3\times0,3=0,9\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,9\times56=50,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_O=69,6-50,4=19,2\left(g\right)\)
b) Fe2O3
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{2,4\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2\times0,4=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,8\times56=44,8\left(g\right)\)
Ta có: \(n_O=3n_{Fe_2O_3}=3\times0,4=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_O=1,2\times16=19,2\left(g\right)\)
Trình bày thí nghiệm axit tác dụng với kim loại kẽm. Nêu hiện tượng giải thích và viết phương trình phản ứng.
Hiện tượng: sủi bọt khí
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Choo kim loại sắt tác dụng với 200 ml HCl thu được 2,479 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. a. viết phương trình hóa học. b. Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng. c.Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
\(n_{H_2}=\dfrac{2.479}{24.79}=0.1\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.1.......0.2..........0.1......0.1\)
\(m_{Fe}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)
M.n giúp e với ạ Câu hỏi: Tính khối lượng MoL của các chất sau: 1.MgCl₂ 2.BaCo₃ 3.Cr₂O7 4.KMnO₄ 5.Fe₂ (SO ₄) ₃ 6.Al (OH) ₃ 7.NaBr 8.ZnS 9.Hg (NO ₃) ₂ 10.Pb CO ₃
\(1.M_{MgCl_2}=24+35,5\cdot2=95g/mol\\ 2.M_{BaCO_3}=137+12+16\cdot3=197g/mol\\ 3.M_{Cr_2O_7}=52\cdot2+16\cdot7=216g/mol\\ 4.M_{KMnO_4}=39+55+16\cdot4=158g/mol\\ 5.M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=56\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3=400g/mol\\ 6M_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right)\cdot3=78g/mol\\ 7.M_{NaBr}=23+80=103g/mol\\ 8.M_{ZnS}=65+32=97g/mol\\ 9.M_{Hg\left(NO_3\right)_2}=201+\left(14+16\cdot3\right)\cdot2=325g/mol\\ 10.M_{PbCO_3}=207+12+16\cdot3=267g/mol\)
giải chi tiết bài 18.1 trang 26 sbt hóa học 8 (kể rõ ra làm như nào)
1 mol chứa 6,022.1023 nguyên tử/ phân tử.
⇒ 0,1 mol H chứa: 0,1.6,022.1023 = 0,6022.1023 (nguyên tử)
10 mol H2O chứa: 10.6,022.1023 = 60,22.1023 (phân tử)
0,24 mol Fe chứa: 0,24.6,022.1023 = 1,44528.1023 (nguyên tử)
0,15 mol CO2 chứa: 0,15.6,022.1023 = 0,9033.1023 (phân tử)
0,01 mol H2 chứa: 0,01.6,022.1023 = 0,06022.1023 (phân tử)
1,44 mol C chứa: 1,44.6,022.1023 = 8,67168.1023 (nguyên tử)
đề bài cho ai không có sách
hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong những lượng chất sau:
0,1 mol nguyên tử H
10 mol phân tử H\(_2\)O
0,24 MOL NGUYÊN TỬ Fe
0,15 mol phân tử CO\(_2\)
0,01 MOL PHÂN TỬ H\(_2\)
1,44 mol nguyên tử C
. Câu 3: Nếu đốt cháy 12 gam cacbon trong oxygen dư thu được 41,8gam cacbondioxid thì hiệu suất phản ứng là bao nhiêu phần trăm(%).Biết C=12; O=16 A.90% B. 95% C. 92% D. 100%
Ta có: \(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
PT: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
Theo PT: \(n_{CO_2\left(LT\right)}=n_C=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO_2\left(LT\right)}=1.44=44\left(g\right)\)
Mà: mCO2 (TT) = 41,8 (g)
\(\Rightarrow H=\dfrac{41,8}{44}.100\%=95\%\)
→ Đáp án: B
Khối lượng của 0,2 mol khí sulfur (IV) ốc code (SO2) biết S=32, O=16
M SO2 = \(32+2\cdot16=64\)
m SO2 = \(64\cdot0,2=12,8\) (g)
xin tick
Ví dụ 1: Trong 250 ml dd có hòa tan 16g CuSO4 - Copper Sulphate
a) Tính số mol chất tan Copper Sulphate?
b) Tính nồng độ mol của dung dịch trên?
cứu tui mn ơiiiiiiiiiiiiiiiii
tg mụn nhất là tối nay nha mn
\(a)n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\\ b)C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4M\)
Bài tập 4: hợp chất B có phân tử gồm: 2X liên kết với 5O. Tìm công thức phân tử của B biết 6,1975 lít khí B ở điều kiện chuẩn có khối lượng là 27g.
Ta có CTPT của chất B là: \(X_2O_5\)
\(n_B=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_B=\dfrac{27}{0,25}=108\)
Mà \(M_B=2M_X+5\cdot16=108\Leftrightarrow M_X=14\).
⇒ X là nguyên tố nitrogen.
Vậy B là nitrogen pentoxide, \(N_2O_5\).
Trong phòng thí nghiệm ,người ta dùng hiđro để khử sắt(III)oxit(Fe2O3) thu được 24 gam sắt. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra b.tính số gam sắt(III)oxit đã phản ứng c. tính thể tích khí hiđro dùng để khử(ở đktc)
a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{24}{56}=\dfrac{3}{7}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{3}{14}.160=\dfrac{240}{7}\left(g\right)\)
c, Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=\dfrac{9}{14}\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{9}{14}.22,4=14,4\left(l\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24}{56}\approx0,43\left(mol\right)\\ a.PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
2 3 2 3
0,43 0,645 0,45 0,645
\(b.m_{Fe_2O_3}=n.M=0,43.\left(56.2+16.3\right)=68,8\left(g\right)\\ c.V_{H_2}=n.24,79=0,645.24,79=15,98955\left(l\right).\)
a)\(PTHH:Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{}3Fe+4H_2O\)
b)\(m_{Fe}=\dfrac{24}{56}=0,4\left(m\right)\)
\(PTHH:Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{}3Fe+4H_2O\)
tỉ lệ :1 4 3 4
số mol :0,13 0,53 0,4 0,53
\(m_{Fe_3O_4}=0,13.232=30,16\left(g\right)\)
c)\(V_{H_2}=0,53.22,4=11,872\left(l\right)\)