Hòa tan 2,8 gam CuO vào 140 gam dung dịch H2SO4 20 phần trăm
a. viết PTHH
b. Chất nào còn dư và dư bao nhiêu ?
c. tính C phần trăm các chất sau phản ứng.
------ giúp mình với nhé, thật sự rất căm ơn------
Hòa tan 2,8 gam CuO vào 140 gam dung dịch H2SO4 20 phần trăm
a. viết PTHH
b. Chất nào còn dư và dư bao nhiêu ?
c. tính C phần trăm các chất sau phản ứng.
------ giúp mình với nhé, thật sự rất căm ơn------
a)
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$
b)
n CuO = 2,8/80 = 0,035(mol)
n H2SO4 = 140.20%/98 = 2/7 (mol)
Ta thấy :
n CuO / 1 < n H2SO4 /1 nên H2SO4 dư
n H2SO4 pư = n CuO = 0,035(mol)
=> m H2SO4 dư = 140.20% - 0,035.98 = 24,57(gam)
c)
m dd = m CuO + m dd H2SO4 = 2,8 + 140 = 142,8(gam)
C% CuSO4 = 0,035.160/142,8 .100% = 3,92%
C% H2SO4 = 24,57/142,8 .100% = 17,2%
Hòa tan 6,2(g) Na2O trong 200ml dung dịch H2SO4
a, Viết PTHH
b, Tính CM của acid đã dùng
c, Khối lượng sản phẩm thu được
\(Na_2O+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\left(1\right)\)
\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
Từ phương trình phản ứng ta có :
\(n_{H_2SO_4}=n_{Na_2O}=0,1\left(mol\right)\)
\(C_M\left(H_2SO_4\right)=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
\(\left(1\right)\Rightarrow n_{Na_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Na_2SO_4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
1)Cho a (g) dung dịch H2SO4 C% tác dụng với Na dư thì sinh ra 0,05a (g) H2.Tính C%=? 2)Hòa tan vừa đủ b (g) oxide của kim loại M (hóa trị không đổi là ll) vào acid H2SO4 (phần 1) thu được muối có C%= 18,21%. Xác định M
1)
PT: \(2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{a.C\%}{98}\left(mol\right)\)
mH2O (trong acid) = a - a.C% \(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{a-a.C\%}{18}\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,05a}{2}=0,025\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}+\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=n_{H_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a.C\%}{98}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{a-a.C\%}{18}=0,025a\Rightarrow C=15,8\%\)
2)
PT: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)
Ta có: \(n_{MO}=\dfrac{b}{M_M+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=\dfrac{b}{M_M+16}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{b}{M_M+16}.98}{15,8\%}=\dfrac{620,25b}{M_M+16}\left(g\right)\)
⇒ m dd sau pư = b + 620,25b/(MM + 16) (g)
\(\Rightarrow C\%_{MSO_4}=\dfrac{\dfrac{b}{M_M+16}.\left(M_M+96\right)}{b+\dfrac{620,25b}{M_M+16}}.100\%=18,21\%\)
⇒ MM = 24 (g/mol)
→ M là Mg.
Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 14,6 g dung dịch HCl a) Tính mol muối tạo thành sau phản ứng? b) tính thể tích H2 (đktc) thu đc ?
Pt: Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
nFe = \(\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)
nHCl = \(\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\)
nFe : nHCl = \(\dfrac{0,05}{1}:\dfrac{0,4}{2}=0,05:0,2=1:4\)
=> HCl dư
a) nFeCl2 = nFe = 0,05 mol => mFeCl2 = 6,35g
b) nH2 = nFe = 0,05 mol => VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít
Bài 1:
\(1.\left(x+1\right)^2=x^2+2\cdot x\cdot1+1^2=x^2+2x+1\\ 2.\left(4+x\right)^2=4^2+2\cdot4\cdot x+x^2=16+8x+x^2\\ 3.\left(6-x\right)^2=6^2-2\cdot6\cdot x+x^2=36-12x+x^2\\ 4.\left(x-5\right)^2=x^2-2\cdot x\cdot5+5^2=x^2-10x+25\\ 5.\left(5x+1\right)^2=\left(5x\right)^2+2\cdot5x\cdot1+1^2=25x^2+10x+1\\ 6.\left(2x+3\right)^2=\left(2x\right)^2+2\cdot2x\cdot3+3^2=4x^2+12x+9\\ 7.\left(2x-1\right)^2=\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot1+1^2=4x^2-4x+1\\ 8.\left(3x-2\right)^2=\left(3x\right)^2-2\cdot3x\cdot2+2^2=9x^2-12x+4\\ 9.\left(x+2y\right)^2=x^2+2\cdot x\cdot2y+\left(2y\right)^2=x^2+4xy+4y^2\\ 10.\cdot\left(x+5y\right)^2=x^2+2\cdot x\cdot5y+\left(5y\right)^2=x^2+10xy+25y^2\\ 11.\left(x-2y\right)^2=x^2-2\cdot x\cdot2y+\left(2y\right)^2=x^2-4xy+4y^2\\ 12.\left(2x-y\right)^2=\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot y+y^2=4x^2-4xy+y^2\)
Bài 4:
1: \(x\left(1-x\right)+\left(x-1\right)^2\)
\(=x-x^2+x^2-2x+1\)
=-x+1
2: \(\left(x-3\right)^2-x^2+10x-7\)
\(=x^2-6x+9-x^2+10x-7\)
=4x+2
3: \(\left(x+2\right)^2-\left(x-3\right)\left(x+1\right)\)
\(=x^2+4x+4-\left(x^2-2x-3\right)\)
\(=x^2+4x+4-x^2+2x+3\)
=6x+7
4: \(\left(x+4\right)\left(x-2\right)-\left(x-3\right)^2\)
\(=x^2-2x+4x-8-\left(x^2-6x+9\right)\)
\(=x^2+2x-8-x^2+6x-9\)
=8x-17
Bài 2:
1: \(x^2-4=x^2-2^2=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)
2: \(1-4x^2=1-\left(2x\right)^2=\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)\)
3: \(4x^2-9=\left(2x\right)^2-3^2=\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)\)
4: \(9-25x^2=3^2-\left(5x\right)^2=\left(3-5x\right)\left(3+5x\right)\)
5: \(4x^2-25=\left(2x\right)^2-5^2=\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)\)
6: \(9x^2-36=9\left(x^2-4\right)=9\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)
Bài 3: Hoà tan hết 8,1 gam ZnO trong 120 gam dung dịch HCI . Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng và Nồng độ phần trăm của dung dịch HCl. Bài 4: Hoà tan hết 7,8 gam Potassium trong 200 gam dung dịch HCl. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng và Nồng độ phần trăm của dung dịch HCl. Giúp em sớm sớm ạ tại ngày mai em phải nộp bài rồi ạ , em ngu Hóa 😭
\(3.\\ n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1mol\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6g\\ C_{\%HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{120}\cdot100\%=6,08\%\\ 4.\\ n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2mol\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
0,2 0,2 0,2 0,1
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 0,2
\(m_{KCl}=0,2.74,5=14,9\\ C_{\%HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{200}\cdot100\%=3,65\%\)
Trộn 10,8 gam bột aluminium (nhôm) với bột sulfur (lưu huỳnh) dư. Cho hỗn hợp vào ống nghiệm và đun nóng để phản ứng xảy ra thu được 25,5 gam Al₂S3. Tính hiệu suất phân ứng? Mong được mọi người giúp sắp hết giờ rồi chưa làm được huhu😭😭
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4mol\\ 2Al+3S\xrightarrow[t^0]{}Al_2S_3\\ n_{Al_2S_3\left(lt\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2mol\\ m_{Al_2S_3\left(lt\right)}=0,2.150=30g\\
H=\dfrac{25,5}{30}\cdot100\%=85\%\)
Hoà tan 0,1 mol Na2CO3 vào trong nước để được 500mlNa2CO3 a.Tính nồng độ mol của dung dịch b.Tính nồng độ phần trăm chả dung dịnh thu được , biết khối lượng riêng của Na2CO3 là 1g/m Hoà tan 0,1 mol Na2CO3 vào trong nước để được 500mlNa2CO3 a.Tính nồng độ mol của dung dịch b.Tính nồng độ phần trăm chả dung dịnh thu được , biết khối lượng riêng của Na2CO3 là 1g/m
\(a.500ml=0,5l\\ C_{M_{Na_2CO_3}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\\ b.m_{ddNa_2CO_3}=500.1=500g\\ m_{Na_2CO_3}=0,1.106=10,6g\\ C_{\%Na_2CO_3}=\dfrac{10,6}{500}\cdot100\%=2,12\%\)
gọi tên các muối sau: NaF, CuCI2, CaSO3, Ba(HCO3)2, KHSO4
NaF: natri florua
CuCl2: đồng(ll) clorua
CaSO3: canxi sunfit
Ba(HCO3)2: bari hidrocacbonat
KHSO4: kali hidrosunfat
Cho 13g kẻm tác dụng hết với 400 ml dung dịch acid HCL a) Tính thể tích khí sinh ra sao phản ứng ?( điều kiện tiêu chuẩn) b) Tính khối lượng muối thu được? c) Tính nòng độ mol/ lít của dung dịch HCL?
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
\(a)V_{H_2}=n\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
\(b)m_{ZnCl_2}=n\cdot M=0,2\cdot\left(65+35,5\cdot2\right)=27,2\left(g\right)\)
\(c)400ml=0,4l\\ C_{M_{HCl}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M.\)
a) PTHH:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,2 0,4 0,2 0,2
nZn = 13 : 65 = 0,2 (mol)
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
b) mZnCl2 = 0,2 . 201 = 40,2 (g)
c) CM HCl = 0,4 : 0,4 = 1 (M)