Một vật có trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. Công của trọng lực là:
A. 1J
B. 0J
C. 2J
D. 0,5J
Đáp án B
Trường hợp vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang trọng lực không sinh công.
một vật có khối lượng 5kg rơi từ độ cao 1,2m xuống đất tính:
a)trọng lượng của vật
b) công của trọng lực
Trọng lượng là
\(P=10m=10.5=50N\)
Công gây ra
\(A=P.h=50.1,2=60\left(J\right)\)
Một quả bóng có trọng lượng 15N rơi từ trên cao xuống cách mặt đất 10m. Công của trọng lực là bao nhiêu?
A. A = 1600J
B. A = 200J
C. A = 150J
D. A = 220J
Đáp án C
Ta có:
+ Trọng lượng của quả bóng: P = 15N
+ Độ dời quả bóng dịch chuyển chính là: s = 10m
Công của trọng lực là: A = P.s = 15.10 = 150J
Một vật có khối lượng 5 kg rơi từ độ cao 1,2 m xuống đất. Tính:
a/ Trọng lượng của vật.
b/ Công của trọng lực
a. Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10\cdot5=50\left(N\right)\)
b. Công của trọng lực là:
\(A=F\cdot s=P\cdot h=50\cdot1,2=60\left(J\right)\)
a). Một vật có khối lượng 0,7kg rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất. Lực nào đã thực hiện công cơ học? Tính công của lực này?
b). Công của trọng lực trong trường hợp một viên bi khối lượng 0,05kg lăn trên sàn nhà là bao nhiêu?
a, Công
\(A=P.h=10m.h=10.0,7.3=21J\)
b, Công = 0 do lực tác dụng có phương vuông góc với sàn nhà
Một vật trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. Công của trọng lực là
A. 1J
B. 0J
C. 2J
D. 0,5J
Chọn B. Vì trọng lực có phương vuông góc với phương nằm ngang nên công của trọng lực bằng 0J.
Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20dm xuống đất. Tính công của trọng lực?
Tóm tắt:
m = 500g = 0,5 kg
s = 20dm = 2m
A = ?
Trọng lương của vật là \(P=10m=10.0,5=5\left(N\right)\)
Công của trọng lực : \(A=F.s=P.s=2.5=10\left(J\right)\)
Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 15m xuống đất. Tính công của trọng lực?
m = 500 g = 0,5 kg
P = 10m = 10.0,5 = 5 (N)
A = P.h = 5.15 = 75 (J)
tóm tắt :
m = 500g = 0,5 kg
h = 15m
A=..?
công của trọng lực là
A= P.h = 10.m.h = 10.0,5.15 = 75 (J)
Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 15m xuống đất. Tính công của trọng lực?
Tóm tắt:
m = 500g = 0,5 kg
s = 15m
A = ?
Trọng lương của vật là P=10m=10.0,5=5(N)
Công của trọng lực : A=F.s=15.5=75(J)
Tóm tắt:
m = 500g = 0,5 kg
s = 15m
A = ?
Trọng lương của vật là P=10m=15.0,5=7,5(N)
Công của trọng lực : A=F.s=P.s=15.5=75(J)
500g = 0,5 kg
Công gây ra là
\(A=P.h=10m.h=10.0,5.15=75\left(J\right)\)