Những câu hỏi liên quan
HV
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NL
7 tháng 3 2020 lúc 9:56

Ta có:

x là hóa trị của SO4==> x= 2

y là hóa trị của Fe==> y =3 hoặc y=2

Do x, y khác nhau

=> y=3

Vậy ta có phương trình phản ứng

2Fe(OH)3+ 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
PB
11 tháng 1 2018 lúc 20:20

Bạn tự cân bằng nhévui

1/O2+H2->H2O

Cu+O2->CuO

CaO+H2O->Ca(OH)2

2/O2->H2O->NaOH->NaCl

O2+H2->H2O

H2O+ Na->NaOH+ H2

NaOH+ HCl->NaCl+H2O

3/nH2=6,72/22,4=0,3mol

2Na+2H2O->2NaOH+H2

0,6 0,6 0,6 0,3 mol

mNa=0,6*23=13,8g

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
LL
1 tháng 9 2018 lúc 20:51

1.

\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)

0,1_____________________________ x

=>x=0,1.34=3,4(g)

mà đề cho tăng 3,9 gam

=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra

=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)

=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Bình luận (1)
TP
5 tháng 7 2019 lúc 9:39

Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3

Bình luận (0)
TP
5 tháng 7 2019 lúc 9:46

Câu 3: \(n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=\frac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Theo PT:1mol....2mol

TheoĐB:0,1mol...0,3mol

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,1}{1}< \frac{0,3}{2}\)

=> HCl dư,CuO phản ứng hết=>Tính theo số mol CuO

Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p.ứ\right)}=2n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl\left(p.ứ\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

Vậy Khối lượng CuO phản ứng là 8g, HCl phản ứng là 7,3g

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
PP
15 tháng 3 2018 lúc 12:23

3)

Từ “Vạn Xuân” đặt cho tên nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân

Bình luận (1)
TO
Xem chi tiết
HT
14 tháng 8 2017 lúc 20:23

a, x có hóa trị là II,y có hóa trị là I

b, Y-O-Y

Y-X-Y

chúc bn hok tốt^^

Bình luận (0)
GK
Xem chi tiết
GK
13 tháng 9 2019 lúc 20:21

Giải hộ tớ với

đag cần gấp ạ

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
MN
2 tháng 3 2020 lúc 18:57

Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ:

- Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ phong kiến.

+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.

+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.

- Giai cấp bị trị:

+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.

+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.



Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
2 tháng 3 2020 lúc 19:40

Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ:

- Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ phong kiến.

+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.

+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.

- Giai cấp bị trị:

+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.

+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.

Sơ đồ xã hội thời Lê Sơ:

Kết quả hình ảnh cho sơ đồ xã hội thời Lê Sơ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa