Những câu hỏi liên quan
HT
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
BT
6 tháng 3 2020 lúc 10:44

a, \(n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

\(\Rightarrow n_{O2}=0,2\left(mol\right);n_{Fe3O4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)

\(\Rightarrow n_{H2SO4}=4n_{Fe3O4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,4.98=39,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
QL
5 tháng 11 2023 lúc 15:39

Bình luận (0)
NY
Xem chi tiết
SH
2 tháng 5 2018 lúc 15:19

nNa2CO3=15,9/106=0,15 mol
Na2CO3+2HCl---->2NaCl+h2o+co2
0,15---------------------------------->0,15
2M+3h2so4----->M2(so4)3+3h2
Vì sau khi 15,9 gna2co3 và 10,4625g kl M tan hết thì cân vẫn giữ thăng bằng chứng tỏ lượng khí thoát ra ở hai cần sau p/ứ xảy ra hoàn toàn là = nhau và theo giải thiết có dd hcl=dd h2so4 nên có khối lượng sau cùng của mỗi cốc ở mỗi cân là:
m ddhcl+ m na2co3-mco2= m M +mdd h2so4 -mh2
<=>15,9-0,15.44=10,4625-m H2
=>mH2=1,1625=>n H2= 0,58125
M của kl M= m/n=10,4625/0,58125=18
Mình nghĩ cách mik giải đúng cơ mà đáp án sai sai


Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
BT
25 tháng 3 2020 lúc 20:12

Chia nhỏ ra nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HA
25 tháng 3 2020 lúc 20:22

1)

\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

a)\(n_{Cu}=\frac{2.56}{64}=0.04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO}=\frac{2}{2}\cdot n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot0.04=0.04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0.04\cdot80=3.2\left(g\right)\)

2)

\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot0.3=0.3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0.3\cdot64=19.2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{1}{2}\cdot n_{CuO}=\frac{1}{2}\cdot0.3=0.15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_O=0.15\cdot32=4.8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HA
25 tháng 3 2020 lúc 20:33

2)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

a) \(n_{CO_2}=\frac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)

\(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0.4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0.4\cdot100=40\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=2\cdot n_{CO_2}=2\cdot0.4=0.8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0.8\cdot36.5=29.2\left(g\right)\)

b) \(n_{CaCO_3}=\frac{20}{100}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=2\cdot n_{CaCO_3}=2\cdot0.2=0.4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0.4\cdot36.5=14.6\left(g\right)\)

\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0.2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
KN
19 tháng 8 2023 lúc 6:47

\(6.\\a.K_C=\dfrac{\left[NH_3\right]^2}{\left[N_2\right]\left[H_2\right]^3}\\ b.K_C=\left[CO_2\right]\\ 7.\\ K_C =\dfrac{\left[NH_3\right]^2}{\left[N_2\right]\left[H_2\right]^3}=\dfrac{0,62^2}{0,45\cdot0,14^3}=311,30\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MP
3 tháng 9 2023 lúc 16:55

- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.

- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.

- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:

Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử

   Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử

Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử

Fe+3 + 3e → Fe0

C+2 → C+4 + 2e

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.

2x /Fe+3 + 3e → Fe0

3x /C+2 → C+4 + 2e

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.

Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
H24
20 tháng 7 2017 lúc 14:07

a) Khối lượng dd tăng = khối lượng kim loại – khối lượng H2

=>mH2 = mkim loại – mtăng = 5.6 – 5.4 = 0,2 g

nH2 = 0,2/2 = 0,1 mol =>mH2=0.1*2=0.2g

b) PTHH: M + 2xHCl ----> MClx + xH2

Theo PTHH, nHCl=2nH2 =0.1*2=0.2 mol

=>mHCl=0.2*36.5=7.3g

Bình luận (0)