Cho hàm số y = − 1 4 x 4 + 2 x 2 − 1 có đồ thị (C). Khẳng định nào sau đây sai?
A. Đồ thị (C) có trục đối xứng là trục Oy
B. Đồ thị (C) không có tiệm cận
C. Đồ thị (C) có trục đối xứng là trục Ox
D. Đồ thị (C) có 3 điểm cực trị
1. Cho hàm số y =f(x) có đạo hàm f'(x) = (x^2 -1)(x-2)^2(x-3) . Hàm số đồng biến ; nghịch biến trên khoảng nào? 2. Cho hàm số y = x^4 -2x^2 . Hàm số đồng biến ; nghịch biến trên khoảng nào?
1.
\(f'\left(x\right)=\left(x^2-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)\) có các nghiệm bội lẻ \(x=\left\{-1;1;3\right\}\)
Sử dụng đan dấu ta được hàm đồng biến trên các khoảng: \(\left(-1;1\right);\left(3;+\infty\right)\)
Hàm nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right);\left(1;3\right)\)
2.
\(y'=4x^3-4x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
Lập bảng xét dấu y' ta được hàm đồng biến trên \(\left(-1;0\right);\left(1;+\infty\right)\)
Hàm nghịch biến trên \(\left(-\infty;-1\right);\left(0;1\right)\)
Bài 1: Xét tính đơn điệu của hàm số \(y=f(x)\) khi biết đạo hàm của hàm số là:
a) \(f'(x)=(x+1)(1-x^2)(2x-1)^3\)
b) \(f'(x)=(x+2)(x-3)^2(x-4)^3\)
Bài 2: Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm \(f'(x)=x(x+1)(x-2)\). Xét tính biến thiên của hàm số:
a) \(y=f(2-3x)\)
b) \(y=f(x^2+1)\)
c) \(y=f(3x+1)\)
Câu 25. Cho hàm số \(y = \dfrac{x + 1}{x - 1}, y = -x^3+x^2-3x+1, y = x^4 + 2x^2 +2.\) Trong các hàm số trên, có bao nhiêu hàm số đơn điệu trên \(R\)?
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
\(y'_1=-\dfrac{2}{\left(x-1\right)^2}\) nghịch biến trên R/{1}
\(y'_2=-3x^2+2x-3\) có nghiệm khi y' = 0
\(y'_3=4x^3+4x\) có nghiệm khi y' = 0
Vậy không có hàm số đơn điệu trên R.
Cho các hàm số sau: \(y=\dfrac{1}{3}x^3-x^2+3x+4\); \(y=\sqrt{x^2+4}\);\(y=x^3+4x-sinx\);\(y=x^4+x^2+2\). Có bao nhiêu hàm số đồng biến trên những khoảng mà nó xác định
y'=1/3*3x^2-2x+3=x^2-2x+3=(x-1)^2+2>0
=>y=1/3x^3-x^2+3x+4 luôn đồng biến trên từng khoảng xác định
\(y=\sqrt{x^2+4}\)
=>\(y'=\dfrac{-\left(x^2+4\right)'}{\left(x^2+4\right)^2}=\dfrac{-\left(2x\right)}{\left(x^2+4\right)^2}\)
=>Hàm số này không đồng biến trên từng khoảng xác định
\(y=x^3+4x-sinx\)
=>y'=3x^2+4-cosx
-1<=-cosx<=1
=>3<=-cosx+4<=5
=>y'>0
=>Hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định
y=x^4+x^2+2
=>y'=4x^3+2x=2x(2x^2+1)
=>Hàm số ko đồng biến trên từng khoảng xác định
1.Cho hàm số y = g(x) = x - 4. Khi đó g(-2) bằng
A.-2 B.2 C.-6 D.6
2.Cho hàm số y = f(x) = -3x+ 5. Nếu f(x) = -7 thì x bằng
A.2/3 B.-4 C.2 D.4
Bài 1 : Cho hàm số y=(m-3)x+4 . Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến Bài 4: Cho hàm số y=(3-√2) x+1 a, Hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? b, Tính các giá trị tương ứng của y khi x nhân các giá trị sau ; O, 1, √2, 3+√2, 3-√2
Bài 1:
Hàm số y=(m-3)x+4 đồng biến trên R khi m-3>0
=>m>3
Hàm số y=(m-3)x+4 nghịch biến trên R khi m-3<0
=>m<3
Bài 4:
a: Vì \(a=3-\sqrt{2}>0\)
nên hàm số \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)x+1\) đồng biến trên R
b: Khi x=0 thì \(y=0\left(3-\sqrt{2}\right)+1=1\)
Khi x=1 thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot1+1=3-\sqrt{2}+1=4-\sqrt{2}\)
Khi \(x=\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot\sqrt{2}+1=3\sqrt{2}-2+1=3\sqrt{2}-1\)
Khi \(x=3+\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{2}\right)-1\)
=9-4-1
=9-5
=4
Khi \(x=3-\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)^2-1\)
\(=11-6\sqrt{2}-1=10-6\sqrt{2}\)
cho hàm số y=f(x) có f'(x)=-3(x+4)(x^2-4)(x+1)^2-2x+12 hỏi hàm số f(x) nghịch biến trong khoảng nào sau đây? A. (−∞; -1) B. (0; 2) C. (2; +∞) D. (-1; 0)
Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai?
a) \(y = 9{x^2} + 5x + 4\)
b) \(y = 3{x^3} + 2x + 1\)
c) \(y = - 4{(x + 2)^3} + 2(2{x^3} + 1) + x + 4\)
d) \(y = 5{x^2} + \sqrt x + 2\)
Hàm số ở câu a) \(y = 9{x^2} + 5x + 4\) là hàm số bậc hai với \(a = 9,b = 5,c = 4\)
Hàm số ở câu b), c) không phải là hàm số bậc hai vì chứa \({x^3}\)
Hàm số ở câu d) \(y = 5{x^2} + \sqrt x + 2\) không phải là hàm số bậc hai vì chứa \(\sqrt x \)
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f ' ( x ) = x ( x - 1 ) 2 ( x - 2 ) . Hỏi hàm số y = f 5 x x 2 + 4 đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
A. ( - ∞ ; - 2 ) .
B. (0;2).
C. (2;4).
D. (-2;1)
Bài 1: Trong m để các hàm số:
a) y= (3 - m)x + 4 đi qua A( 1 ; 4 )
b) y= mx - x + 3 là hàm số bậc nhất
c) y= (\(^{m^2}\) - 4 )x - 2022 là hàm số bậc nhất
d) y= x - 2 ; y= 2x -1 ; y= ( m - 1 )x +2m là 3 đường thẳng đồng qui
e) y= ( 2a - 1 )x - a + 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = 1
a) Ta có hàm số: \(y=\left(3-m\right)x+4\) đi qua A(1 ; 4)
\(\Leftrightarrow4=\left(3-m\right)\cdot1+4\)
\(\Leftrightarrow4=3-m+4\)
\(\Leftrightarrow4-4=3-m\)
\(\Leftrightarrow m=3\)
b) Ta có hàm số: \(y=mx-x+3=\left(m-1\right)x+3\) y là hàm số bật nhất khi:
\(m+1\ne0\)
\(\Leftrightarrow m\ne1\)
c) Ta có ham số: \(y=\left(m^2-4\right)x-2022\) là hàm số bậc nhất khi:
\(m^2-4\ne0\)
\(\Leftrightarrow m^2\ne4\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ne2\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)
d) Ta có 3 hàm số:
\(\left(d_1\right)y=x-2\); \(\left(d_2\right)y=2x-1\); \(\left(d_3\right)=y=\left(m-1\right)x+2m\)
Xét phương trình hoành độ là giao điểm của (d1) và (d2) là:
\(x-2=2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x-x=-2+1\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
\(\Rightarrow\left(d_1\right)y=-1-2=-3\)
Nên giao điểm của (d1) và (d2) \(\left(-1;-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(d_3\right):-3=\left(m-1\right)\cdot-1+2m\)
\(\Leftrightarrow-3=-m+1+2m\)
\(\Leftrightarrow\left(-m+2m\right)=-1-3\)
\(\Leftrightarrow m=-4\)
e) Ta có hàm số: \(y=\left(2a-1\right)x-a+2\) cắt trục hoành tại điểm có hành độ bằng 1
Nên (d) đi qua: \(A\left(1;0\right)\)
\(\Leftrightarrow0=\left(2a-1\right)\cdot1-a+2\)
\(\Leftrightarrow0=2a-1-a+2\)
\(\Leftrightarrow0=a+1\)
\(\Leftrightarrow a=-1\)
a) m = 3
b) m # 1
c) m # 2 và -2
d) m = -4
e) a = -1